Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 8km= 8000m
công lực kéo là:
ADCT:A=F.s=7500.800=6.107J=60000KJ
Hc tốt nha
8km = 8000 m
công lực kéo là :
7500⋅8000=60000000(J)=60000(kJ)
nha bạn
Cái này có vẻ là kiểu tổng quát.
Tóm tắt :
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=4200Jkg.K\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_2=10^oC\)
\(c_2=460Jkg.K\)
\(m_3=400g=0,4kg\)
\(t_3=25^oC\)
\(c_3=380Jkg.K\)
\(t=?\)
Giải :
Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là :
\(t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{0,2\cdot4200\cdot20+0,3\cdot460\cdot10+0,4\cdot380\cdot25}{0,2\cdot4200+0,3\cdot460+0,4\cdot380}\)
\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 19,45 độ C.
Câu 1:
a. Quãng đường mỗi xe đi được sau 30 phút = 0,5 giờ là:
\(s_A=v_A.t_1=60.0,5=30km\)
\(s_B=v_B.t_1=80.0,5=40km\)
b. Xe đi từ A cách xe đi từ B 20km
\(\rightarrow s_{AB}-s-s'=20\)
\(\rightarrow160-t_2\left(v_A+v_B\right)=20\)
\(\rightarrow t_2.\left(60+80\right)=140\)
\(\rightarrow t_2=1\) giờ
c. Tổng vận tốc của hai xe là: \(v=v_1+v_2=60+80=140km/h\)
Thời điểm hai xe gặp nhau là: \(t=\frac{s_{AB}}{v}=\frac{160}{140}=\frac{8}{7}\)
Câu 2:
\(t_1=60p=1h\)
\(t_2=75p=1,25\)giờ
Quãng đường AB dài: \(s=t_2.v_2=1,25.48=60km\)
Vận tốc trung bình: \(v=\frac{2s}{t_1+t_2}=\frac{2.60}{1+1,25}=\frac{120}{2,25}=53,3km/h\)
Khi xe thứ nhất đi từ A đến B, xe thứ hai đi được: \(s_1=t_1.v_2=1.40=40km\)
Lúc đó, xe thứ hai cách B: \(s_2=s-s_1=60-40=20km\)
Tổng vận tốc của cả hai xe: \(v=v_1+v_2=40+48=88km/h\)
Hai xe gặp nhau sau: \(t_g=\frac{s_2}{v}=\frac{20}{88}=\frac{5}{22}\) giờ
Cách điểm A: \(s_A=40+\left(40.\frac{5}{22}\right)=49,09km\)
Cách B: \(s_B=v_2.t_g=48.\frac{5}{22}=10,90km\)
Tóm tắt :
Nhiệt kế : \(m_1=100g\), \(c_1=460Jkg.K\),\(t_1=15^oC\)
Nước : \(m_2=500g\), \(c_2=4200Jkg.K\),\(=t_1=15^oC\)
Nhôm : \(m_3,c_3=900Jkg.K,t_2=100^oC\)
Thiếc : \(m_4,c_4=230Jkg.K,=t_2=100^oC\)
\(m_3+m_4=150g\)
Giải :
Nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra là :
\(Q_{Tỏa}=\left(m_3c_3+m_4c_4\right)\cdot\Delta t\)
\(Q_{tỏa}=\left(900\cdot m_3+230\cdot m_4\right)\cdot\left(100-17\right)\)
\(Q_{tỏa}=83\cdot\left(900\cdot m_3+230\cdot m_4\right)\).
Nhiệt lượng lượng kế, nước thu vào là :
\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\cdot\Delta t\)
\(Q_{thu}=\left(0,1\cdot460+0,5\cdot4200\right)\cdot\left(17-15\right)\)
\(Q_{thu}=4292\left(J\right)\)
Theo ptcb nhiệt : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow83\cdot\left(900\cdot m_3+230\cdot m_4\right)=4292\)
\(\Leftrightarrow900\cdot m_3+230\cdot m_4=\dfrac{4292}{83}\)(1)
mà \(m_3+m_4=150g=0,15kg\)(2)
(1),(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_3\approx0,0026kg\\m_4\approx0,1243kg\end{matrix}\right.\)
Đổi 200 g = 0,2 kg
Qnước = mnước.CH2O.(t2 - t1) = 0,2.4200.(70 - 20) = 42000(J) = 42kj
Mà Qấm + Qnước = Q
=> Qấm = Q - Qnước = 64 - 42 = 22 (kJ) = 22000 (J)
Lại có Qấm = m.CAl.(t2 - t1) = m.880.(70 - 20) = 44000.m = 22000 (J)
=> m = \(\frac{22000}{44000}=0,5\left(kg\right)=500g\)
Vậy khối lượng của ấm là 500g
1) Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật theo phương chuyển động thì tốc độ của vật .....
A.Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần
B.Tăng dần
C.Giảm dần
D.Không thay đổi
2)1 vật có trọng lượng là 150N thì có khối lượng là15kg
A nhé dễ mà