K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 33. Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 34. Thực phẩm nào sau đây chủ yếu được bảo quản bằng biện pháp đông lạnh:

A. Trứng gà. B. Thịt lợn tươi. C. Đỗ lạc. D. Củ khoai.

Câu 35. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là

A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.

B. Phát hiện những sinh vật mới.

C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.

D. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.

Câu 36. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A. Khởi sinh.

B. Nguyên sinh.

C. Nấm.

D. Thực vật.

Câu 37. Cách gọi “cá quả” là cách gọi tên theo

A. Tên khoa học.

B. Tên địa phương.

C. Tên giống.

D. Cách tra theo danh mục.

Câu 38. Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên loài là

A. Oryza.

B. sativa.

C. Linnaeus.

D. Oryza sativa

Câu 39 . Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 40. Một tế bào trứng tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32

B. 4

C. 8

D. 16

Câu 41. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi ba thành phần chính là

A. Màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân

B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan

C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân

D. Nhân phân hóa, các bào quan, màng sinh chất

Câu 42. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật

A. Trong tế bào có nhiều loại bào quan

B. Có thành tế bào bằng chất xenlulose

C. Nhân có màng bao bọc

D. Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào

Câu 43: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet.

C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.

D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.

Câu 44: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ.

B. Kính lúp.

C. Kính hiển vi.

D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 45: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?

A. Thước dây

B. Thước mét

C. Thước kẹp

D. Compa

Câu 46: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:

A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.

C. Thước đo nào cũng được.

D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.

Câu 47: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?

A. Thước.

B. Đồng hồ.

C. Cân.

D. lực kế.

Câu 48. Sự sôi là:

A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.

B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 49. Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan trong nước, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, duy trì sự cháy và sự sống

Câu 50. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 51. Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây

A. Giới Thực vật.

B. Giới Nguyên sinh.

C. Giới Khởi sinh.

D. Giới Động vật.

Câu 52: Chất có vai trò dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống của cơ thể là:

A. Chất đạm

B. Chất béo

C. Chất tinh bột

D. Vitamin

Câu 53: Tập hợp các cơ quan hoạt động như một thể thống nhất, hoàn thành một chức năng nhất định gọi là:

A. Cơ thể

B. Hệ cơ quan

C. Cơ quan

D. Mô

Câu 54. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng B. Tàn đỏ từ từ tắt C. Tàn đỏ tắt ngay D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa

Câu 55. Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước?

A. Chiết.

B. Cô cạn.

C. Dùng nam châm.

D. Lọc.

6

dài thế;-;

21 tháng 12 2021

Câu 33: D

Câu 34: B

11 tháng 1 2022

 C. Linnaeus. 

Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?A. Vì tảo lục có lục lạp B. Vì tảo lục có màng tế bàoC. Vì tảo lục có nhânD. Vì tảo lục có chất tế bàoCâu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?1. Màng tế bào 2. Chất tế bào3. Nhân ( ở tế bào nhân thực ) hoặc vùng nhân ( ở tế bào nhân sơ )A. 2 và 3B. 1 và 2C. 3D. 2Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới...
Đọc tiếp

Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?

A. Vì tảo lục có lục lạp 

B. Vì tảo lục có màng tế bào

C. Vì tảo lục có nhân

D. Vì tảo lục có chất tế bào

Câu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?

1. Màng tế bào 

2. Chất tế bào

3. Nhân ( ở tế bào nhân thực ) hoặc vùng nhân ( ở tế bào nhân sơ )

A. 2 và 3

B. 1 và 2

C. 3

D. 2

Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới động vật ?

A. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực 

B. Có khả năng di chuyển

C. Cấu tạo cơ thể đa bào

D. Sống tự dưỡng 

Câu 4 : Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây ?

A. Giới Động vật

B. Giới Thực vật

C. Giới Khởi sinh 

D. Giới Nguyên sinh

Câu 5 : Bệnh nào sau đây có thể dùng kháng sinh để điều trị ?

A. Sởi 

B. Cảm cúm 

C. Tiêu chảy 

D. Thủy đậu

Câu 6 : Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Nhân

B. Chất tế bào 

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất 

Câu 7 : Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật ?

A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 8 : Biểu hiện không có của người bị bệnh sốt xuất huyết là:

A. Sốt,xuất huyết,rối loạn đông máu

B. Đau sau đáy mắt, nôn

C. Rét run từng cơn

D. Đau đầu , sốt cao , phát ban

 

2
25 tháng 12 2021

1.a

2.c

3.a

4.c

5.ko bít sorry

6.b

7.c

8.d

Chúc bạn noel dui dẻ

25 tháng 1 2022

Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?

A. Vì tảo lục có lục lạp 

B. Vì tảo lục có màng tế bào

C. Vì tảo lục có nhân

D. Vì tảo lục có chất tế bào

Câu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?

1. Màng tế bào 

2. Chất tế bào

3. Nhân (ở tế bào nhân thực) hoặc vùng nhân (ở tế bào nhân sơ)

A. 2 và 3

B. 1 và 2

C. 3

D. 2

Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới động vật ?

A. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực 

B. Có khả năng di chuyển

C. Cấu tạo cơ thể đa bào

D. Sống tự dưỡng 

Câu 4 : Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây ?

A. Giới Động vật

B. Giới Thực vật

C. Giới Khởi sinh 

D. Giới Nguyên sinh

Câu 5 : Bệnh nào sau đây có thể dùng kháng sinh để điều trị ?

A. Sởi 

B. Cảm cúm

C. Tiêu chảy 

D. Thủy đậu

Câu 6 : Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Nhân

B. Chất tế bào

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất 

Câu 7 : Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật ?

A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 8 : Biểu hiện không có của người bị bệnh sốt xuất huyết là:

A. Sốt, xuất huyết, rối loạn đông máu

B. Đau sau đáy mắt, nôn

C. Rét run từng cơn

D. Đau đầu, sốt cao, phát ban

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Chi Lúa (danh pháp khoa họcOryza một chi của 15-20 loài thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) và nằm trong phân họ Oryzoideae, có nguồn gốc ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Á và châu Phi. ... Một loàilúa tẻ (O. sativa) đóng góp 20% số ngũ cốc trên thế giới, là cây lương thực có tầm quan trọng toàn cầu.

4 tháng 1 2022

Satival

7 tháng 1 2022

Câu 5: Những nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống?
    (1) Gọi đúng tên sinh vật.
    (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
    (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
    (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (4).

7 tháng 1 2022

15 tháng 2 2022

A

15 tháng 2 2022

A

câu 1:lập bảng 3 cột với tiêu đề lần lượt là: sinh vật sống;đã từng sông,nhưng giờ đã chết;ko sống.câu 2:tại một thời điểm, vật sống có thể ko thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm.(Hình đầm sen)a)tại thời điểm này,em đangn thể hiện đặc điểm nào?giải thích câu trả lời của emb)bông hoa sen đang thể hiện đặc điểm nào?(ghi chú: Hoa hình thành hạt để sinh sản)câu 3:một chiếc...
Đọc tiếp

câu 1:lập bảng 3 cột với tiêu đề lần lượt là: sinh vật sống;đã từng sông,nhưng giờ đã chết;ko sống.

câu 2:tại một thời điểm, vật sống có thể ko thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm.(Hình đầm sen)

a)tại thời điểm này,em đangn thể hiện đặc điểm nào?giải thích câu trả lời của em

b)bông hoa sen đang thể hiện đặc điểm nào?

(ghi chú: Hoa hình thành hạt để sinh sản)

câu 3:một chiếc ô tô có bộ phận cảm biến nên có thể phát hiện ra những vật xung quanh chúng,giúp lái xe dừng hoặc bật đèn tự đọng khi trời tối

a)chiếc ô tô giống với sinh vật sống như thế nào?

b)điều gì khiến chiếc xe khác với cơ thể sống?

câu 4:

STT Cơ thể Vai trò trong tự nhiên và trong đời sống

Động vật Thực vật Trong tự nhiên Trong đời sống

1 ................ ...................... ................................. ................................

2 .................. ......................... .................................. ................................

3

4

5

câu 5: trả lời câu hỏi

a)lấy ví dụ minh họa cho các động vật sống ở mặt đất,trong lòng đất,trong nước

b)con người thuộc động vật hay thực vật?

c) nêu đặc điểm đặc trưng của cấp cơ thể.phân biệt cấp cơ thể với cấp tế bào.

câu 6; vai trò của thực vật,động vật đối với đời sống con người.

câu 7: tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn?

2
20 tháng 1 2019

bài dài quá ,choán oho

18 tháng 3 2019

bạn gửi câu hỏi liền thế này khó trả lời lắm, viết tách ra làm nhiều câu hỏi nhìn cho dễ

20 tháng 1 2022

B

20 tháng 1 2022

B

4 tháng 5 2016

“Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con người” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam. Cho đến nay trên thế giới ước tính có khoảng 1,4 (1,7) triệu loài đã được mô tả. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon Peru và các vùng rừng mưa nhiệt đới khác trên thế giới thì thậm chí con số đó ước tính còn lên tới 30 triệu loài. Việt Nam đã thống kê được: 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, và 733 loài nhập nội từ nước ngoài vào, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Ngoài ra, có 368 loài vi khuẩn lam, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần. Có khoảng 6.000 loài cây có ích, trong đó có 3.800 loài cây thuốc. Về động vật đã thống kê được 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển. Tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 mẫu giống của 115 loài  cây trồng nông nghiệp. Báo cáo cũng đề cập đến mối quan hệ giữa ĐDSH với tri thức bản địa. Phương pháp truyền thống và tri thức bản địa là mấu chốt của công tác bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học. Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đưa đến sự suy giảm ĐDSH dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con người qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi cư trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi trường, nhập nội, độc canh cây trồng. Giá trị của ĐDSH đối với đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường và những kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguyên vị (in-situ); các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, v.v., bảo tồn chuyển vị (ex-situ); vườn thú, vườn thực vật, ngân hàng gen v,v.

4 tháng 5 2016

Câu 1:Các động vật không xương sống là:

-Sứa, san hô, thủy tức.(Ngành ruột khoang)

-Giun đốt, sán, giun đũa, giun kim.(Ngành giun)

-Trai sông, ốc sên.(Ngành thân mềm)

-Cua, nhện, ong,...(Ngành chân khớp)

Lợi ích của Động vật không xương sống là có kinh tế về mặt sản phẩm,...

Câu 2:Một số nguyên sinh vật mà em biết là:

-Trùng roi,

-Trùng kiết lị,

-Trùng giày,

-Trùng biến hình,

-Trùng trực khuẫn mũ xanh,

-Khí sinh trùng sốt rét.

Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là do muỗi Anophen truyền máu  người, chúng chui vào hồng cầu kí sinh và sinh sản cùng lúc làm phá vỡ hồng cầu, chui ra và chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.

Cách phòng bệnh chống beẹn sốt rét là:Ăn chín uống sôi, không để nước đọng,...

Câu 3:Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng.Nơi có số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao

Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định.

a/Do con người đã đốt rừng, chặt phá rừng, săn bắn,...

Câu 4:Các loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng là:

Ốc xà cừ,Hươu xạ, ....