Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: \(X_2\left(SO_4\right)_3\)
Áp dụng công thức Hoá trị ta được:
\(x.2=II.3\) => \(x=\dfrac{II.3}{2}=\dfrac{2.3}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)
=> X hoá trị III
Tương tự: \(HY\)
Áp dụng công thức Hoá trị ta được:
\(x.1=I.1\) => \(x=\dfrac{I.1}{1}=\dfrac{1}{1}=1\)
=> Y hoá trị I
Vậy: Công thức hoá học của hợp chất đó là: \(XY_3\). Chọn \(C\)
Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào?
A. X2Y3 B. XY2 C. XY D. X2Y3
Câu 2. Hợp chất Bax(NO3)y có phân tử khối là 216. Bari có nguyên tử khối là 137 và hóa trị II. Hóa trị của nhóm (NO3) là:
A. I B. II C. III D. Kết quả khác.
Câu 3. Số nguyên tử sắt có trong 280 g sắt là:
A. 20.1023 B.251023. C. 30.1023 D. 35.1023 E. Không xác định được.
Câu 4 .Thể tích ở đktc của khối lượng các khí được biểu diễn ở 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các két quả đúngvới 4 g H2, 2,8 g N2, 6,4 g O2 , 22 g CO2.
A. 44,8 lit H2, 22,4 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2
B. 44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2
C. 4,48 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2
D. 44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 44,8 lit O2, 11,2 lit CO2
Câu 5. Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 12 g
Câu 6. Oxit có công thức hóa học RO2 trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng nguyên tố R có trong 1 mol oxit là:
A. 6 g B. 32g C. 48 g D. 64 g
Câu 7. Đốt cháy 6.2 gam phôtpho trong bình chứa 6.72 lit khí oxi (đktc) tạo thành P2O5. Sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư: A. Phôtpho dư B. oxi dư C. 2 Chất tác dụng vừa đủ
Câu 8: Cho 13 g Zn vao dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl. Thể tích khí H2 thu được là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 9: Cho 9,8 gam Zn tác dụng với 9,8 gam dd axit H2SO4 tạo ra ZnSO4 và khí H2 ở đktc. Thể tích khí hidro thoát ra ở đktc là
A. 22,4 l. B. 44,8 l. C. 4,48 l. D. 2,24 l.
Câu 10. Cho sơ đồ hản ứng sau: FexOy + H2SO4 --->Fex(SO4)y + H2O Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y là:
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
Câu 32: Số mol của 3.1023 phân tử CO2 là
A. 0,25 mol. B. 0,35 mol. C. 0,5 mol. D. 0,30 mol.
Câu 33. Cho 98 g H2SO4 loãng phản ứng với thanh kẽm (Zn) sản phẩm thu được là kẽm sunphat (ZnSO4) và khí H2 thoát ra. Xác định thể tích khí hidro (đktc) thu được.
(Zn = 65; S = 32; O = 16; H = 1)
A. 22,4 l B. 2,24 l C. 4,48 l D. 0,345 l
Câu 34: Hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 (hóa trị II) là XSO4 và hợp chất tạo bởi nguyên tố H với Y là HY. Vậy hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y có công thức là
A. XY2 B. X2Y C. XY D. X2Y3
Câu 35: Cho phương trình hóa học: a Fe + b CuSO4 c FeSO4 + d Cu.
Các hệ số a, b, c, d lần lượt nhận các giá trị nào sau đây?
A. 1; 2; 2; 1. B. 3; 2; 1; 3. C. 2; 3; 1; 3. D. 1; 1; 1; 1.
Câu 36: Thể tích của 14 gam khí N2 (ở đktc) là
A. 11,2 lít. B. 33,6 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.
Câu 37: Số mol của 2,1.1023 nguyên tử Cu là
A. 0,25 mol. B. 0,35 mol. C. 0,20 mol. D. 0,30 mol.
Câu 38: Tỉ khối của khí B so với khí hiđro (H2) là 14. B là chất khí nào sau đây?
A. CO2. B. SO2. C. CO. D. NH3.
Câu 39: 1 mol nguyên tử canxi (Ca) chứa
A. 0,6.1022 nguyên tử Ca B. 6.1023 nguyên tử Ca
C. 0,6.1023 nguyên tử Ca D. 6.1022 nguyên tử Ca
Câu 40: Cho phương trình hóa học: a Al + b HCl c AlCl3 + d H2.
Các hệ số a, b, c, d lần lượt nhận các giá trị nào sau đây?
A. 2; 6; 2; 3. B. 2; 6; 3; 2. C. 2; 6; 3; 3. D. 6; 3; 2; 3.
Câu 41:Thể tích của 64 gam khí O2 ở đktc là
A. 89,6 lít. B. 44,8 lít. C. 22,4 lít. D. 11,2 lít.
Câu 42. Cho phương trình hóa học: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
Để thu được dung dịch chứa 2,08 g BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl ?
(Ba = 137; Cl = 35,5 ; H = 1)
A. 0,04 mol B. 0,01 mol C. 0,02 mol D. 0,5 mol