Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong khẩu phần ăn đầy đủ các chất sẽ có saccarit (chất đường), liptit (chất béo), prôtêin (chất đạm) và các chất khác (axit nucleic,....)
Ở khoang miệng: thực ăn mới được tiêu hóa một phần:
Về mặt cơ học: thức ăn được cắn, xé, nghiền nhỏ, nhào trộn để thấm nước bọt, thức ăn mềm ra, cắt thành những phần nhỏ.
Về mặt hóa học: nước bọt chứa enzim amilaza sẽ phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ (một loại đường đôi, gồm có 2 phân tử glucôzơ liên kết với nhau).
Vào thực quản, thức ăn chi di chuyển trong thực quản, trong quá trình đó, amilaza từ nước bọt tiếp tục phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ.
Sau khi qua khoang miệng và thực quản, thức ăn sẽ xuống dạ dày một thời gian rồi xuống ruột.
Ở dạ dày, thức ăn sẽ tiếp tục được nhào trộn, thấm dịch vị, enzim pepsin trong dạ dày sẽ phân giải protein thành những đoạn peptit ngắn.
Ở ruột, thức ăn được thấm dịch và các enzim tiêu hóa do tuyến mật, tuyến tụy tiết ra. Ở ruột, tất cả các loại thức ăn còn lại sẽ được phân giải hoàn toàn thành các phân tử nhỏ: glucôzơ, axit amin, axit béo, nuclêôtit,... và được hấp thụ vào máu.
Ở khoang miêng với thực quản làm gì nó đã tiêu hóa em..xuống dạ dày nhờ các enzim phân hủy các chất xơ, thức ăn cứng ... thì lúc này nó thật sự mới được cắt nhỏ để hấp thụ vào cơ thể
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.
Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.
1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
2.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
TK
1,
Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.
Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp tục ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.
Vs khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất trong thức ăn cần đc tiêu hóa tiếp là: gluxit, protein và lipit
-Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
-Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
+ Ruột non :
- Ruột non dài
- hệ thống mao mạch dày đặc
- chứa nhiều emzym quan trọng để biến đổi thức ăn
*Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.
1.Với khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá có hiệu quả thì các thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là: đường đơn,các axit amin,axit béo và glixerin,các vitamin,các muối khoáng
2.Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại thức ăn cần được tiêu hoá tiếp ở ruột là: gluxit,protein và lipit
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.