Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thời gian: Đêm khuya.
- Không gian: trống trải, mênh mông rợn ngợp.
- Lòng người: trơ trọi, từ “trơ” đi liền với “cái hồng nhan” cùng biện pháp đảo ngữ gợi cảm giác xót xa, bẽ bàng.
- Hình ảnh tương phản: Cái hồng nhan (nhỏ bé - hữu hạn) >< nước non ( to lớn – vô hạn)
→ Tô đậm tâm trạng cô đơn, lẻ loi.
- Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, càng buồn, càng cảm nhận được nỗi đau của thân phận.
- Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” là hình tượng chứa hai lần bi kịch: trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa tròn. Đó là sự tương đồng với người phụ nữ, tuổi xuân trôi qua mà hạnh vẫn chưa trọn vẹn.
- Nhân vật chính trong văn bản là: Xúy Vân
- Được thể hiện qua các chi tiết ngôn ngữ, hành động, tâm trạng:
+ Con gái của huyện Tề, đảm đang, khéo léo, được gả cho Kim Nham - một học trò nghèo
+ Nghe lời xui giả điên để giải thoát khỏi Kim Nham của Trần Phương - một gã nhà giàu nổi tiếng phong tình -> bị Trần Phương bội hứa, Xúy Vân đau khổ, từ chỗ giả điên thành điên thật
+ Xúy Vân đi ăn xin, Kim Nham bắt gặp bèn sai người đem nén bạc và nắm cơm cho nàng, biết được Xúy Vân xấu hổ, đau đớn, nhảy xuống sông tự vẫn.
- Nhân vật chính trong văn bản là: Xúy Vân
- Được thể hiện qua các chi tiết ngôn ngữ, hành động, tâm trạng:
+ Con gái của viên huyện Tề.
+ Đảm đang, khéo léo, được gả cho Kim Nham, một học trò nghèo tỉnh Nam Định.
+ Buồn vã chờ đợi chồng dùi mài kinh sử.
+ Bị Trần Phương xui giả điên để thoát khỏi Kim Nham, Xúy Vân nghe theo.
+ Đau khổ khi biết mình bị lừa, từ chỗ giả điên, nàng trở nên điên thật.
+ Xấu hổ, đau đớn, nhảy xuống sông tự vẫn.
Tâm trạng của Xúy Vân qua tiếng chờ đò, trong điệu hát con gà, trong lời than, lời hát ngược: Nàng day dứt về những việc mình làm, nhưng có khi tự thấy mình đã lỡ làng, dở dang, bẽ bàng:
“Tôi kêu đò, đò nọ không thưa
Tôi càng chờ càng đợi”
Càng trưa chuyến đò, có khi là tâm trạng của người phụ nữ tự thấy mình lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng, những nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách. Nàng còn trách duyên trách phận, duyên phận dắt díu, ràng buộc họ với nhau, nhưng khát vọng của họ không gặp nhau. Chính vì thế nàng có cảm thấy ấm ức, cô đơn, quẫn bách, nỗi tủi phận vì những áp lực tứ phía, khó khăn đè lên đôi vai nàng trong khi ấy Xúy Vân không có một người người sẻ chia những điều đó. Những câu nói ngược, đầy những phi lí, nghịch dị khơi gợi về một thực trạng nội tâm xáo trộn, bất ổn, đầy trớ trêu. Xúy Vân dường như rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng.
Tâm trạng của Xúy Vân qua tiếng chờ đò, trong điệu hát con gà, trong lời than, lời hát ngược: Nàng day dứt về những việc mình làm, nhưng có khi tự thấy mình đã lỡ làng, dở dang, bẽ bàng:
Tôi kêu đò, đò nọ không thưa
Tôi càng chờ càng đợi
Càng trưa chuyến đò, có khi là tâm trạng của người phụ nữ tự thấy mình lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng, những nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách. Nàng còn trách duyên trách phận, duyên phận dắt díu, ràng buộc họ với nhau, nhưng khát vọng của họ không gặp nhau. Chính vì thế nàng có cảm thấy ấm ức, cô đơn, quẫn bách, nỗi tủi phận. Những câu nói ngược, đầy những phi lí, nghịch dị khơi gợi về một thực trạng nội tâm xáo trộn, bất ổn, đầy trớ trêu. Xúy Vân dường như rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng.
- Không gian trong bài thơ ngày càng thu hẹp lại, cái tĩnh mịch, vắng vẻ càng bao trùm. Mây thu, trời thu, ngõ trúc đều mang nét đặc trưng riêng: thanh sơ, dịu nhẹ, yên tĩnh.
- Không gian ấy phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc, cô quạnh của tâm hồn tác giả. Qua hoàn cảnh chúng ta có thể hiểu đó là nỗi lòng non nước, nỗi lòng thời thế của nhà nho có lòng tự trọng và lòng yêu quê hương đất nước như Nguyễn Trãi.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Chú ý đoạn văn đầu miêu tả hoàn cảnh của Phăng-tin để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Hoàn cảnh và tình trạng của Phăng-tin được miêu tả:
- Là một người phụ nữ ốm yếu, đang nằm trên giường bệnh.
- Khi nhìn thấy Gia-ve, chị rất sợ hãi và hốt hoảng, cảm thấy như sắp tắt thở.
- Giọng nói đầy sự kinh hoàng, hướng Giăng Van-giăng xin giúp đỡ.
* Có thể phân chia theo 2 cách sau:
– Cách 1
+ Hai câu đề: Giới thiệu về hình ảnh người vợ lẽ
+ Hai câu thực: Cách giải quyết nỗi tâm tư của người vợ.
+ Hai câu luận: Khát khao tìm đến hạnh phúc của người phụ nữ
+ Hai câu kết: Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ
– Cách 2
+ Phần 1 (4 câu đầu): thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc
+ Phần 2 (4 câu tiếp): Tâm trạng tuyệt vọng của cảnh đời lẽ mọn
– Tác phẩm là lời tâm sự của nhân vật trữ tình, về nỗi cô đơn, buồn tủi và khát vọng hạnh phúc.
Tâm trạng của dì Mây cũng không khá hơn là bao. Đôi lúc, thấy dì Mai chợt cười nhưng khi nghe lũ trẻ nhắc đến chuyện lấy chồng, dì lại thoáng buồn.
Nghe những lời giận dữ đó của Ra-ma, Gia-na-ki đau đớn đến nghẹt thở, “như một cây dây leo bị vòi voi quật nát”. Nàng xấu hổ cho số kiếp của nàng, muốn tự chôn vùi cả hình hài thân xác của mình, nước mắt nàng đổ ra như suối.