Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
- Phân hữu cơ dùng để bón lót vì
+ Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được.
+ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.
+ Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
- Phân lân bón lót vì ít hoặc không hòa tan
Câu 2 : Biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em là : cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
6.
Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh.Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá…Bên cạnh đó, do dân số ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu cao về nhà ở và các công trình công cộng, dẫn đến quỹ đất cũng ngày càng thu hẹp lại. Vì vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.+ Phân đạm, kali: Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay.
Được bón thúc.
+ Phân hữu cơ: Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu ( Không hòa tan ), cây không sử dụng ngay được, phải có thời gian phân hủy thành các chất hòa tan thì ms sử dụng được.
Chú ý: Các loại phân khó tan ( ko tan ) thì dùng để bón lót vì đây là lúc cây cần nhiều thời gian để nảy mầm.
Còn các loại phân nhanh tan ( dễ tan ) thì dùng để bón thúc, đây là lúc cây cần ít tgian để sinh trưởng
- Phân đạm và kali dùng để bón thúc
vì phân đạm và kali là chất có thể hòa tan được, khi bón xuống đất phân đạm kali được đất hấp thụ luôn
- phân hữu cơ dùng để bón lót
vì phân hữu cơ gồm các thành phần chất khó tiêu, không hòa tan hoặc ít hòa tan nên phải bón trước khi gieo trồng một khoảng thời gian dài để đất phân hủy các chất hữu cơ thành các chất có thểcho cây sử dụng được khi đã gieo trồng xuống đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là:
+cày sâu bừa kĩ bón phân hữu cơ
+làm ruộng bậc thang
+trồng cây công nghiệp giữa các băng cây
+ cày nông bừa sục giữa nước liên tục thay nước thường xuyên
+bón vôi
Hãy cho biết các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
a) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Làm đất.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh.
b) Các biện pháp khác:
- Biện pháp thủ công.
- Biện pháp hóa học.
- Biện pháp sinh học.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Tại sao lại nên phòng bệnh hơn chữa bệnh?
Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.
Vai trò của giống cây trồng:
- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng, tăng vụ, tăng chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.
Hãy cho biết cách bón phân ( phân gì bón lót, phân gì bón thúc) và cách sử dụng
a) Cách bón phân:
- Bón theo hốc.
- Bón theo hàng.
- Bón ***** (rải)
- Phun trên lá.
b) Phân gì bón lót, phân gì bón thúc
- Bón lót: Phân hữu cơ và phân lân.
- Bón thúc: Phân đạm, kali và phân hỗn hợp.
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
Nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
- Làm ruộng bậc thang.
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
- Bón vôi.
CHÚC BN HỌC TỐT!
Câu 2: Trả lời:
Các biện pháp cải tạo đất như:
- Cày sâu bừa kĩ.
- Cày nông bừa sục.
- Tưới đủ nước.
- Chọn đúng phân bón.
- câu 1:vì khi đất bị bạc màu,cần cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất.
Câu 1 :
Loại đất cát giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất
Câu 6 :
Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn.
Giai đoạn sâu non phá hoại ghê nhất
Biến thái không hoàn toàn: đa số ở các loài sinh vật. Con non giống hệt con mẹ, chỉ khác về kích thước, hoặc một số chi tiết nhỏ như không có cánh, chưa có lông...
Giai đoạn trưởng thành phá hoại ghê nhất
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
Tham Khảo:
C2:
Biện pháp sử dụng đất
Mục đích
Thâm canh tăng vụ Không bỏ đất hoang Chọn cây trồng phù hợp với đất Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất | Tăng sản lượng thu được Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao Để sớm có thu hoạch |
Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho đất
Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơLàm ruộng bậc thangTrồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanhCày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyênBón vôi | Tăng bề dày lớp đất trồngHạn chế xói mònTăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôiRửa phènGiảm độ chua của đất | Đất xám bạc màuĐất đồi dốcĐất dốc và các vùng đất để cải tạoĐất phènĐất chua |
câu 1:
+ Đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm nông sản
Vai trò của đất trồngĐất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
+ Thành phần chính của đất trồng:
- Phần rắn: Gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây
- Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.
- Phần khí: Gồm oxi, nitơ và CO2 cung cấp cho cây
+ Tính chất chính cả đất:
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng,
- Có độ chua, độ kiềm, và độ phì nhiêu
- Thành phần cơ giới của đất
GIÚP MIK VỚI NHA