Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(c,\) Trích mẫu thử
- Mẫu thử vào nước, tan trong nước là \(Na\)
- Cho các mẫu thử còn lại vào dd \(NaOH\):
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí k màu: \(Al\)
+ Ko ht: \(Fe,Cu(1)\)
- Cho dd \(HCl\) vào nhóm \((1)\):
+ Tan, sủi bọt khí k màu: \(Fe\)
+ Ko ht là \(Cu\)
\(PTHH:\\ Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2 \\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
\(d,\) Trích mẫu thử, cho dd \(NaOH\) vào các mẫu thử:
- Chất rắn tan, sủi bọt khí k màu: \(Al\)
- Chất rắn tan, ko tạo khí: \(Al_2O_3\)
- Ko ht: \(Mg\)
\(PTHH:\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ Al_2O_3+2NaOH\to NaAlO_2+2H_2O\)
Câu 1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:
A. Na ; Al ; Cu ; Ag B. Al ; Fe ; Mg ; Cu
C. Na ; Al ; Fe ; K D. K ; Mg ; Ag ; Fe.
(Không có đáp án.)
Câu 2. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A. Na ; Cu ; Mg ; Fe B. Zn ; Mg ; Al ; Fe
C. Na ; Fe ; Cu ; Al D. K ; Na ; Ag ; Zn
Câu 3: Nhóm kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường
a. A. Na, Ca, Ba, Zn C. Na, Ba, Ca, K
b. B. Mg, Fe, Ba, Sn D. Mg, Fe, Cu, Ag
Câu 4. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về mức độ hoạt động hoá học là:
A. Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B. Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg
C. Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D. Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K.
Câu 5. Có các kim loại sau: Ag, Na, Cu, Al, Fe. Hai kim loại dẫn điện tốt nhất trong số đó lần lượt là:
a.Ag, Al b. Ag, Fe c. Cu, Na d. Ag, Cu
Dãy hoạt động kim loại theo chiều yếu dần:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Vậy chọn D là đúng
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải:
A. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
B. Na, Al, Mg, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
C. Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
D. Ag, Au, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
a)
- Cho các kim loại tác dụng với dd NaOH
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Cu, Fe
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl dư
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
b)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
c)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Fe, Al, Ag
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
d)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Al, Cu
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg+ 2HCl -->MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu