Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ
* Những điểm giống nhau:
- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Đều phân bố trong môi trường nước.
- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.
- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.
- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.
* Những điếm khác nhau:
|
Tảo xoắn |
Rong mơ |
Phân bố |
- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...) |
- Môi trường nước mặn (biển) |
Cấu tạo |
- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục. - Cơ thể có dạng sợi |
- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu. - Cơ thể có dạng cành cây. |
Sinh sản |
- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau. |
- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu. |
a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ
* Những điểm giống nhau:
- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Đều phân bố trong môi trường nước.
- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.
- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.
- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.
* Những điếm khác nhau:
|
Tảo xoắn |
Rong mơ |
Phân bố |
- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...) |
- Môi trường nước mặn (biển) |
Cấu tạo |
- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục. - Cơ thể có dạng sợi |
- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu. - Cơ thể có dạng cành cây. |
Sinh sản |
- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau. |
- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu. |
Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
* Khác nhau:
- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
* Khác nhau:
- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.
* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
* Khác nhau:
- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.
* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
* Khác nhau:
- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
Câu 1: Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?
Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
- Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
- Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* Những cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó (hoa lạc, hoa đỗ đen. hoa đỗ xanh..) * Điểm khác nhau cơ bản của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn là: Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc. Còn hoa giao phấn là những hoa đơn tính hoặc những hoa lưỡng tính, nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
Điểm khác nhau : quả mọng là quả gồm toàn thịt , quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.
Ba loại quả hạch ở địa phương em là : quả mơ , quả táo , quả nhót.
Ba loại quả mọng ở địa phương em là: quả chanh , quả đu đủ , quả cà chua.
Trả lời: Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...). Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...)
like
Trả lời: + Giống nhau:
- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.
- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.
- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.
+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo
Nấm
Tảo
- Sông ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.
- Sống trong môi trường nước.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.
- Sống tự dưỡng
+ Giống nhau:
- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.
- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.
- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.
+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo
Nấm
Tảo
- Sông ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.
- Sống trong môi trường nước.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.
- Sống tự dưỡng