Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì?

A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.

B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.

C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.

D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.

Câu4: Cây ưa bóng thường sống nơi nào?

A. Nơi ít ánh sáng tán xạ.

B. Nơi có độ ẩm cao.

C. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu.

D. Nơi ít ánh sáng tán xạ hoặc dưới tán cây khác.

Câu 6: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây?

A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.

B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.

C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.

D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.

14 tháng 3 2022

4.C.Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu

6.C.Nhóm động vật ưa sáng,nhóm động vật ưa tối

HT nha

12 tháng 5 2020

- Các vi sinh vật cư trú tại chỗ có khả năng ngăn cản sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh từ nơi khác tới, do cạnh tranh vị trí bám và chất dinh dưỡng.
=> Vì thế vi sinh vật rất cần thiết cho cơ thể chúng ta nên nếu như ko có nó sức đề kháng của cơ thể sẽ bị giảm cũng như cơ thể sẽ yếu đi phần nào.

12 tháng 5 2020

https://hoidap247.com/cau-hoi/743548buithianhtho

Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu4: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. B. Nơi có độ ẩm cao. C....
Đọc tiếp
Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu4: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. B. Nơi có độ ẩm cao. C. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu. D. Nơi ít ánh sáng tán xạ hoặc dưới tán cây khác. Câu 6: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây? A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô. B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng. C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối. D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
6
14 tháng 3 2022

câu 3 : C

14 tháng 3 2022

4 : C

6:C

Tàn C :)))

17 tháng 6 2021

bạn cứ áp dụng đúng công thức là ra

chúc bạn học tốt

( ko cần cảm ơn tui đâu chỉ cần k thôi)

10 tháng 1 2017

Xử lí nước thải bằng công nghệ sinh học:
Phương pháp xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học được ứng dụng để xử lý các chất hữu cơ hoà tan có trong nước thải cũng như một số chất ô nhiễm vô cơ khác như H2S, sunfit, ammonia, nitơ… dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ chất hữu cơ gây ô nhiễm. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển. Một cách tổng quát, phương pháp xử lý sinh học có thể chia làm 2 loại:

  • • Phương pháp kỵ khí sử dụng nhóm vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trong điều kiện không có oxy;

  • • Phương pháp hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện cung cấp oxy liên tục. Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hoá sinh hoá.

Để thực hiện quá trình này, các chất hữu cơ hoà tan, cả chất keo và các chất phân tán nhỏ trong nước thải cần di chuyển vào bên trong tế bào vi sinh vật theo 3 giai đoạn chính như sau:

  • • Chuyển các chất ô nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt tế bào vi sinh vật;

  • • Khuyếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm do sự chênh lệch nồng độ bên trong và bên ngoài tế bào;

  • • Chuyển hoá các chất trong tế bào vi sinh vật, sản sinh năng lượng và tổng hợp tế bào mới.

Tốc độ quá trình oxy hoá sinh hoá phụ thuộc vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng các tạp chất và mức độ ổn định của lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý. Ở mỗi điều kiện xử lý nhất định, các yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá là chế độ thuỷ động, hàm lượng oxy trong nước thải, nhiệt độ, pH, dinh dưỡng và nguyên tố vi lượng.

1. Công nghệ sinh học hiếu khí

Quá trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn sau:

  • - Oxy hoá các chất hữu cơ: CxHyOz + O2 => CO2 + H2O + DH

  • - Tổng hợp tế bào mới: CxHyOz + NH3 + O2 => CO2 + H2O + DH

  • - Phân huỷ nội bào: C5H7NO2 + 5O2 => 5CO2 + 5 H2O + NH3 ± DH

Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thể xảy ra ở điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo. Trong các công trình xử lý nhân tạo, người ta tạo điều hiện tối ưu cho quá trình oxy hoá sinh hoá nên quá trình xử lý có tốc độ và hiệu suất cao hơn rất nhiều. Tuỳ theo trạng thái tồn tại của vi sinh vật, quá trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo có thể chia thành:

  • • Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu được sử dụng khử chất hữu cơ chứa carbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm thoáng, bể phản ứng hoạt động gián đoạn, quá trình lên men phân huỷ hiếu khí. Trong số những quá trình này, quá trình bùn hoạt tính hiếu khí (Aerotank) là quá trình phổ biến nhất.

  • • Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình bùn hoạt tính dính bám, bể lọc nhỏ giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể phản ứng nitrate hoá với màng cố định.

  • 1.1 Công nghệ xử lý nước thải bùn hoạt tính hiếu khí (Aerotank)

    Trong bể bùn hoạt tính hiếu khí với sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng, quá trình phân huỷ xảy ra khi nước thải tiếp xúc với bùn trong điều kiện sục khí liên tục. Việc sục khí nhằm đảm bảo các yêu cầu cung cấp đủ lượng oxy một cách liên tục và duy trì bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng.

    Bản chất của phương pháp là phân huỷ sinh học hiếu khí với cung cấp ôxy cưỡng bức và mật độ vi sinh vật được duy trì cao (2.000mg/L –5.000mg/L) do vậy tải trọng phân huỷ hữu cơ cao và cần ít mặt bằng cho hệ thống xử lý. Tuy nhiên hệ thống có nhược điểm là cần nhiều thiết bị và tiêu hao nhiều năng lượng.

    Nồng độ oxy hoà tan trong nước ra khỏi bể lắng đợt 2 không được nhỏ hơn 2 mg/l. Tốc độ sử dụng oxy hoà tan trong bể bùn hoạt tính phụ thuộc vào:

  • • Tỷ số giữa lượng thức ăn (CHC có trong nước thải) ø lượng vi sinh vật: tỷ lệ F/M;

  • • Nhiệt độ;

  • • Tốc độ sinh trưởng và hoạt động sinh lý của vi sinh vật;

  • • Nồng độ sản phẩm độc tích tụ trong quá trình trao đổi chất;

  • Để thiết kế và vận hành hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí một cách hiệu quả cần phải hiểu rõ vai trò quan trọng của quần thể vi sinh vật. Các vi sinh vật này sẽ phân huỷ các chất hữu cơ có trong nước thải và thu năng lượng để chuyển hoá thành tế bào mới, chỉ một phần chất hữu cơ bị oxy hoá hoàn toàn thành CO2, H2O, NO3-, SO42-, …

    Một cách tổng quát, vi sinh vật tồn tại trong hệ thống bùn hoạt tính bao gồm nhiều loại vi khuẩn khác nhau cùng tồn tại. Yêu cầu chung khi vận hành hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí là nước thải được đưa vào hệ thống cần có hàm lượng SS không vượt quá 150 mg/l, hàm lượng sản phẩm dầu mỏ không quá 25mg/l, pH = 6,5 – 8,5, nhiệt độ 6oC< toC< 37oC.

    2. Công nghệ sinh học kỵ khí

    Quá trình phân huỷ kỵ khí các chất hữu cơ là quá trình sinh hoá phức tạp tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian. Tuy nhiên, phương trình phản ứng sinh hoá trong điều kiện kị khí có thể biểu diễn đơn giản như sau:

    Text Box: Vi sinh vật

    Chất hữu cơ =====> CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + tế bào mới

    Một cách tổng quát, quá trình phân huỷ kỵ khí xảy ra theo 4 giai đoạn:

    - Giai đoạn 1: Thuỷ phân, cắt mạch các hợp chất cao phân tử;

    - Giai đoạn 2: Acid hoá;

    - Giai đoạn 3: Acetate hoá;

    - Giai đoạn 4: Methane hoá.

    Các chất thải hữu cơ chứa nhiều chất hữu cơ cao phân tử như protein, chất béo, carbohydrates, celluloses, lignin,… trong giai đoạn thuỷ phân, sẽ được cắt mạch tạo thành những phân tử đơn giản hơn, dễ phân huỷ hơn. Các phản ứng thuỷ phân sẽ chuyển hoá protein thành amino acids, carbohydrates thành đường đơn, và chất béo thành các acid béo.

    Trong giai đoạn acid hoá, các chất hữu cơ đơn giản lại được tiếp tục chuyển hoá thành acetic acid, H2 và CO2. Các acid béo dễ bay hơi chủ yếu là acetic acid, propionic acid và lactic acid. Bên cạnh đó, CO2 và H2O, methanol, các rượu đơn giản khác cũng được hình thành trong quá trình cắt mạch carbohydrates. Vi sinh vật chuyển hoá methane chỉ có thể phân huỷ một số loại cơ chất nhất định như CO2 + H2, formate, acetate, methanol, methylamines và CO. Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:

    4H2 + CO2 => CH4 + 2H2O

    4HCOOH => CH4 + CO2 + 2H2O

    CH3COOH => CH4 + CO2

    4CH3OH => 3CH4 + CO2 + 2H2O

  • 4(CH3)3N + H2O => 9CH4 + 3CO2 + 6H2O + 4NH3

    Tuỳ theo trạng thái của bùn, có thể chia quá trình xử lý kỵ khí thành:

    · Quá trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng như quá trình tiếp xúc kỵ khí, quá trình xử lý bùn kỵ khí với dòng nước đi từ dưới lên (UASB).

    · Quá trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình lọc kỵ khí.

    • Lượng các chất cấu tạo tế bào;

  • • Hàm lượng oxy hoà tan.

11 tháng 1 2017

a ol trễ quá....khocroi

15 tháng 10 2021

A : xám  >  a : đen

Cái thân đen có KG aa cho giao tử a mà F1 có 25% aa

=> Con đực cho giao tử a = 

30 tháng 8 2022

a) Theo đề : 
 - \(L_{gen}=0,408\mu m=4080A^0\)\(N=\dfrac{4080}{3,4}\times2=2400\left(nu\right)\)⇒ Tổng số nu trên một mạch là \(\dfrac{N}{2}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(nu\right)\)
 - Ta có \(X-T=10\%\)
-Theo NTBS : \(X+T=50\%\)
 ⇒ \(A=T=20\%=2400\times20\%=480\)
      \(G=X=30\%=2400\times30\%=720\)
- Ta có : trên mạch 2 :
  \(T_2=A_1=15\%=1200\times15\%=180\)
  \(X_2=G_1=30\%=1200\times30\%=360\)
- Theo NTBS : 
+)  \(A=A_1+T_1=480 \) ⇒ \(T_1=300\)
+)  \(G=G_1+X_1=720\) ⇒\(X_1=360\)
   Vậy : - số nu mỗi loại của gen là : 
            A=T=480
            G=X=720
           - số nu mỗi loại trên mỗi mạch đơn là 
               \(A_1=T_2=180\)
               \(T_1=A_2=300\)
               \(G_1=X_2=360\)
               \(X_1=G_2=360\)
b) Theo đề :
- Gen nhân đôi 3 lần ⇒ số ADN con được tạo ra là : \(2^3=8\left(ADN\right)\) 
- Mỗi gen con được tạo ra sao mã 2 lần ⇒ số ARN được tạo ra là : 
 \(8\times2=16\left(ARN\right)\)
* Nếu mạch 1 là mạch gốc :
⇒ \(A_1=U_{ARN}=180\) ( thỏa mãn ) 
⇒ mạch 1 là mạch gốc 
Vậy : số lượng ribonucleotit môi trường đã cung cấp cho gen sao mã là : 
   \(A_1=U_{mt}=180\times16=2880\left(nu\right)\)
   \(T_1=A_{mt}=300\times16=4800\left(nu\right)\)
   \(G_1=X_{mt}=360\times16=5760\left(nu\right)\)
   \(X_1=G_{mt}=360\times16=5760\left(nu\right)\)

  

Ta có:

X=30X=30%.N=1050N=1050=>N=3000N=3000

a, Số nu từng loại của gen

G=X=1050G=X=1050

2A+2G=N=30002A+2G=N=3000=>A=(3000−2.1050):2=450(3000−2.1050):2=450

b, Giả sử đột biến thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX

Số nu từng loại:

A=T=450−1=449A=T=450−1=449

G=X=1050+1=1051G=X=1050+1=1051

SỐ liên kết hidro sau đột biến: 2A+3G=2.449+3.1051=4051

Bạn tham khảo

17 tháng 4 2017

6 tháng 12 2017

Tên câyĐặc điểmNhóm cây

Bạch đàn Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãng Ưa sáng
Lá lốt Cây nhỏ, lá to xếp ngang, lá xanh sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếu Ưa bóng
Xà cừ Thân cao, nhiều cành lá nhỏ màu xanh nhạt, mọc ở nơi quang đãng Ưa sáng
Cây lúa Thân thấp, lá thẳng đứng, lá nhỏ, màu xanh nhạt, mọc ngoài cánh đồng nơi quang đãng Ưa sáng
Vạn niên thanh Thân quấn, lá to, màu xanh đậm, sống nơi ít ánh sáng Ưa bóng
Cây gừng Thân nhỏ, thẳng đứng, lá dài nhỏ xếp so le, màu lá xanh nhạt, sống nơi ít ánh sáng Ưa bóng
Cây nhãn Thân gỗ, lớn, lá màu xanh đậm, mọc nơi ánh sáng mạnh. Ưa sáng
Cây phong lan Mọc dưới tán cây, nơi có ánh sáng yếu, lá màu xanh nhạt. Ưa bóng