Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD1.tự nhận tức , dánh giá điểm mạnh hoặc điểm yếu của bản thân
VD2.so sánh mình với người tốt khác,để thấy bản thân cần làm gì
- Tự nhận thức ,đánh giá điểm mạnh hoặc điểm yếu của bản thân
- Số sánh mình với người tốt khác, để thấy bản thân cần làm gì
câu 1:
-Của em:
Tôn trọng sự thật :
1, không quay cóp.
2 , thừa nhận lỗi sai khi có lỗi
Không tôn trọng sự thật :
1, không nhận lỗi khi có lỗi
2, nhìn bài bạn
ví dụ thôi nhé!!!!
Câu 2 :
Tự nhận thức bản thân
-Có lỗi sai , biết khác phục , sửa lỗi
-không kiêu căng , tự phụ.
không tự nhận thức bản thân
- không nhận thấy điểm mạnh của mình
- không nhận thấy năng khiếu của mình
ví dụ thôi nhé !!!
ví dụ như là mình chưa hài lòng với bản thân là mihf còn rụt rè thiếu tự tin
việc hài lòng với bản thân là mình rất vui vẻ hòa đông với mọi người
Tham khảo:
Ví dụ về tự nhận thức bản thân:
+ Tự suy nghĩ,phân tích,đánh giá điểm mạnh,điểm yếu,sở thích,tích cách của bản thân.
+ So sánh những nhận xét,đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét,tự đánh giá của bản thân.
+ So sánh mình với những tấm gương người tốt,việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.
+ Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
Ý nghĩa:
Tự nhận thức đúng đắn về bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của chính mình để phát huy những ưu điểm,hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém. Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.
VD: - Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
- Đi học và về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự học.
- Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.
Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?
Sống chan hoà là sống vui vẻ , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích
Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa
VD : Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Biết nhường nhịn - ........
Câu 1 :
- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác ...
Câu 2 :
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mức hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 3 :
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
- ( Tự nêu )
Câu 4 :
-
TK:
Giúp con người có quyết tâm hơn,... – Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều dặn, không tiếc công sức. – Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.
- Siêng năng kiên trì giúp con người vượt qua thử thách và hướng đến thành công. Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công, hạnh phúc trong cuộc sống.
- Ví dụ: chăm chỉ học bài, làm bài tập về nhà, chăm chỉ lắng nghe cô giáo giảng bài, soạn bài trước khi đến lớp,...
+ Tự suy nghĩ,phân tích,đánh giá điểm mạnh,điểm yếu,sở thích,tích cách của bản thân.
+ So sánh những nhận xét,đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét,tự đánh giá của bản thân.
+ So sánh mình với những tấm gương người tốt,việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.
+ Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
Tham khảo.