K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Bài 3. Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 biểu hiện mối quan hệ nào trong quần thể? Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích gì?

Trả lời:

Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 SGK biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể, nhờ đó bò rừng cảnh giác với kẻ thù rình rập xung quanh và chống lại chúng tốt hơn.

-Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích:

Việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. Chim kiếm ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn đi riêng rẽ, các con trong đàn kích thích nhau tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, thông báo cho nhau kẻ thù sắp tới, nơi có luồng gió trái hoặc nơi trú ẩn thuận tiện.

Ngoài ra, sống trong bầy đàn khả năng tìm gặp của con đực và con cái dễ dàng hơn đảm bảo cho sự sinh sản thuận lợi.

Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên (như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn


26 tháng 4 2017

Trả lời:

Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 SGK biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể, nhờ đó bò rừng cảnh giác với kẻ thù rình rập xung quanh và chống lại chúng tốt hơn.

-Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích:

Việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. Chim kiếm ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn đi riêng rẽ, các con trong đàn kích thích nhau tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, thông báo cho nhau kẻ thù sắp tới, nơi có luồng gió trái hoặc nơi trú ẩn thuận tiện.

Ngoài ra, sống trong bầy đàn khả năng tìm gặp của con đực và con cái dễ dàng hơn đảm bảo cho sự sinh sản thuận lợi.

Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên (như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn.

31 tháng 8 2017

    - Đàn bò rừng thường tập trung lại thành đám đông biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể, nhờ đó bò rừng cảnh giác và chống lại kẻ thù rình rập xung quanh.

   - Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích:

      Việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. Chim kiếm thức ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn khi đi riêng rẽ, các con trong đàn rủ nhau tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, thông báo cho nhau kẻ thù sắp tới, nơi có luồng gió trái hoặc nơi trú ẩn thuận tiện.

      Ngoài ra, sống trong bầy đàn khả năng tìm gặp nhau của con đực và con cái dễ dàng hơn, đảm bảo cho sự sinh sản thuận lợi.

      Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên (như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn.

Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve...
Đọc tiếp

Trong một quần tự nhiênvùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cclớn hơn rng mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim dic bc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim dic bc bắt côn trùng không ảnh hưởng đến đời sống rừng. Chim thbắt ve bét trên da rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hsau: rừng với côn trùng, chimbò, chim dic bạc, ve bét; chim diệc bc với côn trùng; chim với ve bét. bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan h

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
30 tháng 10 2017

Đáp án D

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợià sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

22 tháng 11 2019

Đáp án: D

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 đúng. Người ta ứng dụng mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể của quần thể trong cả chăn nuôi và trồng trọt như tính toàn khoảng cách và mật độ phù hợp trong chăn nuôi và trồng trọt.

Nội dung 3 sai. Các cây thông trong rừng thông có kiểu phân bố là phân bố đồng đều. Các loài gỗ sống trong rừng có kiểu phân bố là phân bố ngẫu nhiên.

Nội dung 4 sai. Đặc điểm được xem là cơ bản nhất đối với quần thể là các cá thể cùng một loài.

Vậy có 2 nội dung sai.

10 tháng 7 2019

Đáp án A

- Các mối quan hệ đó là: cộng sinh, hội sinh và hợp tác.

18 tháng 7 2019

Đáp án D

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, phát biểu đúng là         

(1) Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc ngược lại) là hình thức phổ biến trong tự nhiên.

(2) Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(3) Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh trong quần thể

12 tháng 6 2018

Đáp án : 

Mối quan hệ đem lại lợi ích cho các cá thể trong quần thể là các mối quan hệ thuộc nhóm hỗ trợ là: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh

Đáp án cần chọn là: D

10 tháng 7 2019

Đáp án : 

Mối quan hệ đem lại lợi ích cho các cá thể trong quần thể là các mối quan hệ thuộc nhóm hỗ trợ là: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh

Đáp án cần chọn là: D

24 tháng 4 2019

Đáp án C

Xét các phát biểu

(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.

24 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

Có ba phát biểu đúng là II, III, IV.

- Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài. Quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật khác là mối quan hệ hết sức khắc nghiệt, trong thiên nhiên đây chính là động lực tiến hóa của các loài sinh vật. Trong quá trình tiến hóa, thông qua chọn lọc cả vật dữ và con mồi đều hình thành những khả năng thích nghi để săn mồi có hiệu quả và lẩn tránh kẻ thù. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi luôn được giữ ở mức cân bằng động, nghĩa là số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau.

- Trong quần xã, giữa các loài có chung nguồn sống, các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… và các điều kiện sống khác trong môi trường. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn loài khác bị bại. Tuy nhiên, những loài có cùng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống chung hòa bình trong một sinh cảnh, nếu ổ sinh thái của chúng không quá giống nhau. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân hóa ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó).

- Quan hệ vật chủ - kí sinh là quan hệ của một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, không gây chết ngay vật chủ mà chỉ làm yếu dần, gây bệnh cho sinh vật chủ. Sinh vật kí sinh không có đời sống tự do mà thường phụ thuộc vào một số loài sinh vật chủ nhất định.