K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

19 tháng 6 2021

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

29 tháng 3 2016

Câu 1: Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc :

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí 

- Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục

- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng

Câu 2:

a) -Nguyên nhân: 

             " Một xin rửa sạch nước thù,

        Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

               Ba kẻo oán ức lòng chồng,

         Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này."

- Diễn biến:

Hai Bà Trưng tập hợp các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại cùng nhau đánh bại kẻ thù làm chủ Mê Linh.

- Kết quả: Giành thắng lợi

- Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước, kiên cường, bất khuất của nhân dân ta truyền thống đấu tranh của người phụ nữ

b) - Nguyên nhân: 

+) Do ách thống trị của nhà Lương

+) Mâu thuẫn sâu sắc của nhân dân và quan lại đô hộ

- Diễn biến: Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì ( Hà Nội ) có Phạm Tu, ở Thái Binhg có Tinh Thiều.

                     Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành  Long Biên ( nay thuộc Bắc Ninh ) chạy về Trung Quốc.

                      Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân chủ động kéo quân lên phía bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu ( Quảng Ninh ).

                      Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần. Tướng địch bị giết gần hết.

 - Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông tô lịch ( Hà Nội ).

 - Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có non sông, bờ cõi riêng, sánh vai và ko lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam

c) - Nguyên nhân:

+) Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường

+) Nỗi vất vả, cực nhọc của việc đi phu gánh vải.

  - Diễn biến: Mai Thúc Loan liên kết  với nhân dân khắp Giao Châu và cả nhân dân Lâm Ấp, Chân lạp..... kéo quân tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

   - Kết quả: Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ

  

 

 

 

 

30 tháng 3 2016

Câu 1 : Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì bắc thuộc là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Khởi nghĩa Bà Triệu.

- Khởi nghĩa Lí Bí.

- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng.

Câu 2:

a) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân;

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến;

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c) Kết quả: 

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

d) Ý nghĩa:

-Đem lại độc lập cho đất nước.

-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí .

 

b) Cuộc khởi nghĩa Lí Bí :

a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

d) Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam.

 

c) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

a) Nguyên nhân:

Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

b) Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu và Diễm Châu hưởng ứng.

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).

- Mai Thúc Loan liên kết với  nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống Bình.

- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang dàn ác cuộc khởi nghĩa.

c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

d) Ý nghĩa: Ca ngợi ý chí quyết dành lại độc lập cho đất nước ngay cả khi mất mạng hoặc hy sinh để đất nước độc lập.

26 tháng 4 2022

* Ý nghĩa: Sau khi khởi nghĩa Mai Thúc Loan kết thúc, dù thất bại nhưng đó đã để lại những ý nghĩa vô cùng to lớn. Đó là cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.

Hơn thế nữa, nó còn cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và nhân dân ta trong những cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn tiếp theo.

-------- chúc cậu học tốt --------

26 tháng 4 2022

Ý nghĩa là đem lại sự tự do :)

 

16 tháng 4 2022

D

B

16 tháng 4 2022

B nha

19 tháng 6 2021

Thôi không cần đâu

Câu 21: Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỉ IX, những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?

A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu

B. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng

C. Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan

D. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan.

19 tháng 6 2021

Sao bạn tự đăng câu hỏi rồi tự trả lời thế ?

Bạn có tự k cho chính mình được đâu 

31 tháng 3 2017

- Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

31 tháng 3 2017
Thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu.
- Mai Thúc Loan xưng đế, gọi là Mai Hắc Đế và chọn vùng Sa Nam (Nghệ An) để xây dựng căn cứ.
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa để tổ chức tấn công Tống Bình.
- Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận.
23 tháng 10 2023

Em muốn biết gì về cuộc khởi nghĩa này?

9 tháng 12 2017

- Các cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu dân tộc của người Việt.

- Lòng căm ghét chính quyền đô phương Bắc tàn bạo của nhân dân ta.

- Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất, mong muốn tự do độc lập của dân tộc ta.

- Ý thức dân tộc, ý thức độc lập tự chủ không bị đồng hóa của dân tộc Việt.

8 tháng 3 2016

Diễn biến: 

Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ nghĩa quân chiếm đc thành Hoan Châu đc nhân dân ủng hộ 

Mai Thúc Loan dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nam Đàn) và xưng đế 

Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-pa đanh chiếm đc thành Tống Bình 

Nhà đường cử 10 vạn quân sang đàn áp 

=> Khởi nghĩa thất bại 

7 tháng 3 2016

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
- Vào thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu.
- Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế và chọn vùng Sa Nam (Nghệ An) để xây dựng can cứ.
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình.
- Năm 722, nhà Đường đem mười vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.