Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P ( III ) va O , P2O3
N ( III ) va H , NH3
Fe ( II ) va O , FeO
Cu ( II ) va OH ,Cu(OH)2
Ca va NO3 , Ca(NO3)2
Ag vaSO4 , Ag2SO4
BA a PO4 , Ba3(PO4)2
Fe ( III ) va SO4 , Fe2(SO4)3
Al va SO4 , Al2(SO4)3
NH4 ( I ) va NO3: NH4NO3
Câu 9:
a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{15,68}{98}=0,16\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,16}{1}\) => \(H_2SO_4\) dư
Theo PTHH \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,16-0,15\right)98=0,98\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
Bài 1:
Axit sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidroxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat: CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri Aluminat: NaAlO2
Bài 2:
1) 4Na + O2 → 2Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
2) 2Ca + O2 → 2CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
3) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑
Bài 1
Viết CTHH của những chất có tên sau :
Axit Sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidoxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat : CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri ALuminat: NaAlO2
Câu 1:
- Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
- Đơn chất: Br2, Ba
Câu 2:
- Ý nghĩa của công thức hóa học:
+ Cho biết chất đó là đơn chất hay hợp chất do những nguyên tố nào tạo nên.
+ Cho biết một phân tử của chất do những nguyên tử của nguyên tố nào liên kết với nhau tạo nên.
+ Cho biết phân tử khối của chất.
- Fe3O4
a) Oxit sắt từ do nguyên tố Fe và O tạo nên.
b) Trong 1 phân tử oxit sắt từ gồm 3 nguyên tử Fe và 4 nguyên tử O
c) \(PTK_{Fe_3O_4}=56\times3+16\times4=232\left(đvC\right)\)
Nhiệt phân hoàn toàn 3,675g KClO3 ,lượng oxi sinh ra phản ứng với m (g) Cacbon tạo thành V (lít) khí
Tính m và V