Câu 3: cho 200g dd BaCl2 20,8% tác dụng vừa đủ với 200g dd H2SO4
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2024

\(a,m_{BaCl_2}=\dfrac{200.20,8\%}{100\%}=41,6g\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2mol\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}=0,2mol\\ m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6g\\ b,m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6g\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{200}\cdot100\%=9,8\%\)

7 tháng 1 2024

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{200.20,8\%}{208}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{kt}=m_{BaSO_4}=233.0,2=46,6\left(g\right)\\ b,C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{200}.100\%=9,8\%\)

19 tháng 1 2019

. Câu hỏi tương tự: Hoà tan hoàn toàn a gam Fe vào 200ml dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A - Hóa học Lớp 9

29 tháng 1 2024

\(a.CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.nH_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,05mol\\ n_{muối.ngâm.nước}=n_{FeSO_4}=0,05mol\\ M_{muối.ngậm.nước}=\dfrac{13,9}{0,05}=278g/mol\\ M_{FeSO_4.nH_2O}=152+18n=278g/mol\\ \Rightarrow n=7\\ \Rightarrow CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.7H_2O\\ b.200ml=0,2l\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)

29 tháng 1 2024

giúp mình với ạ

1.Tính thể tích khí oxi (đktc)thu được khi phân hủy 1 tấn kali pemanganat?Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80% 2.Dùng khí hiđro khử m tán quặng manhetit chức 80% Fe3O4 thu được 1 tấn Fe.Tính m?Biết hiệu suất phản ứng đạt 85% 3.Cho 6g magi vào 200g dd axit sunfuric 9.8% thu được V lít khí hiđro & dd A a.Tính V?(đktc) bTính nồng độ % của dd sau phản ứng ? 4.Hòa tan hoàn toàn 3,9g hỗn hợp gồm magie &...
Đọc tiếp

1.Tính thể tích khí oxi (đktc)thu được khi phân hủy 1 tấn kali pemanganat?Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%

2.Dùng khí hiđro khử m tán quặng manhetit chức 80% Fe3O4 thu được 1 tấn Fe.Tính m?Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%

3.Cho 6g magi vào 200g dd axit sunfuric 9.8% thu được V lít khí hiđro & dd A

a.Tính V?(đktc)

bTính nồng độ % của dd sau phản ứng ?

4.Hòa tan hoàn toàn 3,9g hỗn hợp gồm magie & nhôm trong dd axit clohiđric 0,75M;phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí & dd A

a.Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu ?(Khí đo ở đktc)

b.Tính thể tích dd axit đã phản ứng?

c.Tính nồng độ % của dd A?

5.Cho 40,2 g hỗn hợp gồm magie , sắt ,kẽm phản ứng với dd axit clohiđric thì thu được 17,92 lít khí hiđro(đktc).Tính thành phần 5 về khối lượng của các KL trong hỗn hợp?Biết thể tích hiđro do sắt tạo ra gấp đôi thể tích hiđro do magie tạo ra .

6.Nếu hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm 1 KL hóa trị (II)& một KL hoá trị(III)phải dung 170ml dd axit clohiđric 2M

a.Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được b/n g muối khan?

b.Tính thể tích hiđro thu được sau phản ứng ?

c.Nếu biết KL hóa trị(III)là nhôm &có số mol gấp 5 lần KL(II),hãy xác định kim loại hóa trụ(II)?

4
17 tháng 6 2019

1. PT: 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4

Theo PT: 2 tấn ............................1 tấn.....................

Theo đề bài: 1 tấn............................? ....................

=> mO2_lý= \(\frac{1.1}{2}=0,5\)tấn

Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên

mO2_thực =\(\frac{0,5.80}{100}=0,4\) tấn=400000g

nO2_thực =\(\frac{400000}{32}=12500\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)VO2_thực=\(12500.22,4=280000\left(l\right)\)

17 tháng 6 2019

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

TheoPT: 1 tấn.......................3 tấn................

Theo ĐB: ?tấn ........................1 tấn................

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(lí\right)}=\frac{1.1}{3}=\frac{1}{3}\) (tấn)

Vì hiệu suất đạt 85% nên

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(thực\right)}=\frac{1.100}{3.85}=\frac{20}{51}\)(tấn)

\(\Rightarrow m_{manhetic}=\frac{20.100}{51.80}=\frac{25}{51}\)tấn\(\approx0,5\) (tấn)

8 tháng 4 2017

a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g

Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:

C% = . 100% = 20%

b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml

Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:

CM = = 2,24 (mol/lít)


Copy ngay câu tính toán.

11 tháng 6 2020

Cô Đỗ Thị Ngọc Bích

8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.

Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.

8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit