K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mùa xuân là trạng ngữ

một thế giới là chủ ngữ

ban trắng trời, trắng núi là vị ngữ

23 tháng 3 2022

Mùa xuân: Trạng ngữ

Một thế giới: Chủ ngữ

Ban trắng trời, trắng nứi: Vị ngữ

20 tháng 2 2022

mik cũng đang lm đây huhu

20 tháng 2 2022

là sao?oho

18 tháng 9 2021

undefined

19 tháng 9 2021

tks cậu nhiều !!!

Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ  của câu sau:

a. Trên bãi cỏ rộng, các em bé// xinh xắn nô đùa vui vẻ.

b. Mùa xuân, những tán lá // xanh um, che mát cả sân trường.

c. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốn// trắng sang có khúc ngoằn nghoèo, có khúc trườn dài.

7 tháng 2 2022

hình như thiếu trạng ngữ bn ạ

29 tháng 9 2023

a. Mùa xuân => Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian

b. Dưới chân đê => Trạng ngữ bổ sung thông tin về nơi chốn

c. Tháng Ba => Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian

d. Trước nhà => Trạng ngữ bổ sung thông tin về nơi chốn

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:                       Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Thuộc kiểu câu ………. ……………………                        Câu 8:...
Đọc tiếp

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu: 
                      Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.

Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. 
Thuộc kiểu câu ………. ……………………      
                  
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: 
   Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................

Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết 

......................................................................................................................

2
20 tháng 3 2022
HƯƠNG LÀNG      Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.    Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.    Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.     Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà…., hai tay đượm mùi thơm mãi không thôi .     Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi thơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…    Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!(Theo Băng Sơn)
20 tháng 3 2022

Các bn đọc bài mình gửi trước nha

 

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó: (1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt (2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng (3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai...
Đọc tiếp

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:

 

(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

 

(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng

 

(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

 

b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?:

(1) Cao Bá Quát là ……………………………………………………………………………….

(2) Chu Văn An là………………………………………………………………………………..

(3) Tô Hoài là…………………………………………………………………………………….

(4) Trần Đăng Khoa là……………………………………………………………………………

 

1
12 tháng 3 2023

a)

(1)Hạ Long/là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

(2)Hôm qua (là trạng ngữ)anh Sơn nói như thế/là không đúng (Không phải là câu Ai là gì?)

(3)Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/là tiếng trống trường đâu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

b)

(1)Cao Bá Quát là người văn hay chữ tốt

(2)Chu Văn An là người thầy mẫu mực

(3)Tô Hoài là một nhà văn lớn của Việt Nam

(4)Trần Đăng Khoa là một nhà thơ lớn của nước Nam ta.

@Trần Thanh Thư

No coppy 

Của cậu này Nguyễn Ngọc Công

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì? A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm 7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:  “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”, 8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết...
Đọc tiếp

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… 

Làm nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp. thanks 

0
6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu: “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”, 8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng...
Đọc tiếp

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

làm nhanh giúp mik nhé!mik cảm ơn nhìu

1
22 tháng 4 2022

6C

7.trạng ngữ : Ngoài hành lang ... Le-nin 

chủ ngữ : người chỉ huy... Krem-li

vị ngữ : đặt một trạm gác.

8.

Lúc ấy , anh....

bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu

9 .a 

Câu cảm thán :Anh học sinh quân đẹp trai quá!

b. Không hiểu đề,