K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Quỳ tìm

Trích các mẫu thử ra ống nghiệm, đánh số thứ tự tương ứng:

Nhóm I Không đổi màu: NaCl, Na2SO4.

Nhóm II quỳ chuyển Xanh: Ba(OH)2, NaOH.

Rót từ từ nhóm 1 vào nhóm 2:

ống nghiệm tạo kết tủa suy ra ban đầu nhóm I là Na2SO4; ban đầu nhóm II là Ba(OH)2.

không có hiện tượng là NaCl nhóm I; còn lại NaOH.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH

17 tháng 3 2020

- Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH

- Chia làm hai nhóm

+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH

+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4

- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4

Ba(OH)2 + Na2SO4 \(\Rightarrow\) BaSO↓↓ + 2NaOH

- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH

- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4

1 tháng 12 2019

+)

-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.

-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4

Ta có:

-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2

PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)

-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3

PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)

-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO

PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O 

+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O

hok tốt

Chọn C

6 tháng 5 2019
Please~~~~~~ T^T
6 tháng 5 2019

Vì A tác dụng đc với Na2CO3 nên A có gốc -COOH hoặc -OH => A là CH3COOH hoặc C2H5OH

Vì B tác dụng đc với Na nhưng ko làm gqt đổi màu => B là C2H5OH => A là CH3COOH

C là chất ko tan trong nước => C là C6H6

Phản ứng \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)

                 \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\frac{1}{2}H_2\)

                

5 tháng 12 2018

có ai tên là Nguyễn Huy Tú ko

5 tháng 12 2018

Chất rắn A là CaO ( vôi sống) 

PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2 

Dung dịch B là Ca(OH)2

Khí C là CO2  ( PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O)

Chất rắn D là CaCO3.