Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mik, Là biện pháp nhân hóa vì câu "Ngày Huế đổ máu"
Tác dụng khiến câu hay hơn
là biện pháp hoán dụ.
Biện pháp ấy có tác dụng làm câu văn trở nên sinh động và nêu rõ nội dung khổ thơ muốn truyền đạt.
BPNT:Hoán dụ Lấy cụm từ "đổ máu" để chỉ ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Hoán dụ: Đổ máu => h/ả của chiến tranh
Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả
( phần tác dụng tớ chỉ ghi ý chính thôi, bạn tự thêm chắt vào cho hợp nhé )
~Ẩn dụ [so sánh ngầm]
"Ngày Huế đổ máu" dễ cảm nhận được cái sôi sục của chiến tranh đang xảy ra tại Huế.
- Hoán dụ
- Bằng những lười thơ trên tác giả đã khắc họa một cuộc chiến tranh ác nghiệt của người dân xứ huế
Nhân hóa: Ngày Huế đổ máu.
Rút gọn câu: Gặp nhau Hàng Bè.
1. Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú. Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”, sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.
2. Câu "Ngày Huế đổ máu" sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. Vì đây là dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.
1 . Nội dung là : kể lại cuộc gặp gỡ của tác giả đối với Lượm ở trong thành phố Huế lúc đang bắt bắt đầu cuộc chiến tranh.
2 . Biện pháp tự từ trong khổ thơ là Hoán dụ
Cụ thể là ở câu đầu của khổ thơ : Ngày Huế đổ máu
Đổ máu là chỉ dấu hiệu của chiến tranh
Em tham khảo:
1. BPTT: Ẩn dụ
Hoán dụ: Đổ máu => Hình ảnh của chiến tranh
Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả.
2.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả.
Tham khảo.
Hãy luôn có tinh thần yêu nước. Luôn dũng cảm, can đảm trước mọi chuyện xảy ra và xử lí một cách thông minh. Lạc quan, vui vẻ mặc dù mọi chuyện vẫn đang là nguy hiểm
Tham khảo
Bài học từ văn bản " Lượm " :: Học hỏi sự gan dạ , dũng cảm , hồn nhiên của Lượm . Giữ được cái đấu lạnh trong mọi tình huống , xử lí điều đó một cách nhanh gọn và chính xác . Qua đó dành một sự tôn trọng , biết ơn nhất định với những người có công với đất nước . Lan toả đi tình yêu thương , nét đẹp của dân tộc .
Hoán dụ
Hoán dụ