Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Z n + H 2 S O 4 → Z n S O 4 + H 2
Cu không tác dụng với axit Sunfuric.
⇒ n Z n = n H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
⇒ m Z n = 0,1.65 = 6,5g
⇒ m C u = m r a n c o n l a i = 10,5 - 6,5 =4g
⇒ Chọn B.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH:
\(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\)
\(Cu+H_2SO_4--\times-->\)
b. Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{chất.rắn.còn.lại.sau.PỨ}=m_{Cu}=10,5-6,5=4\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)
\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=49\left(g\right)\)
\(a,PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b,m_{\text{chất rắn sau p/ứ}}=m_{Cu}\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=10,5-6,5=4\left(g\right)\\ c,n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8\cdot100\%}{20\%}=49\left(g\right)\)
Câu 2:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.0,6}{3}=0,4\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-90\%=10\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,8-0,2.27}{102}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,6=80,1\left(g\right)\)
a)
Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu vì Cu không phản ứng với dung dịch sunfuric 0,5M
\(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)
Theo PTHH : \(n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
\(\Rightarrow m_{Cu} = m_{hỗn\ hợp} - m_{Zn} = 10,5 - 0,1.65 = 4(gam)\)
b)
Ta có : \(n_{H_2SO_4} = n_{ZnSO_4} = n_{H_2} = 0,1(mol)\)
Suy ra :
\(V_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2(lít)\\ m_{ZnSO_4} = 0,1.161 = 16,1(gam)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\)
\(b,\) Vì Cu ko td \(H_2SO_4\) loãng nên chất rắn còn lại sau p/ứ bằng \(m_{Cu}\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ \Rightarrow m_{\text{rắn dư}}=m_{Cu}=10,5-6,5=4(g)\)
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{Cu} = 10,5 - 0,1.65 = 4(gam)$
Cám ơn nha