K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 29. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố iron cao nhất?

A. FeS

B. FeO

C. Fe2O3

D. Fe3O4

Câu 30. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố Oxygen thấp nhất?

A. MgO

B. CO

C. CuO

D. BaO

Câu 31. Từ khối lượng chất (m) ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 32. Từ thể tích khí ở điều kiện chuẩn, ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 33. Điều kiện chuẩn là điều kiện môi trường mà ở đó nhiệt độ và áp suất lần lượt là:

A. 200C, 1 Bar

B. 200C, 2 Bar

C. 250C, 1 Bar

D. 250C, 2 Bar

Câu 34. Cách viết “Na” biểu diễn cho:

A. Một nguyên tử Na

B. Nguyên tố Sodium

C. Cả hai ý trên đều đúng.

D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 35. Có thể dùng nước để thực hiện quá trình tách hỗn hợp nào sau đây?

A. Bột iron (sắt) và bột copper (đồng).

B. Bột copper (đồng) và bột zinc (kẽm)

C. Bột iron (sắt) và bột zinc (kẽm)

D. Bột iron (sắt) và bột gỗ.

Câu 36. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao chúng ta phải đập vừa nhỏ than trước khi đốt?

A. Đập vừa nhỏ than để có thể cho than vào lò dễ dàng hơn.

B. Đập vừa nhỏ than để tiết kiệm được than.

C. Đập vừa nhỏ than để giảm khói bay ra trong quá trình đốt than.

D. Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxygen trong không khí giúp than dễ cháy hơn.

Câu 37. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích chính của việc thổi thêm không khí vào lò đốt than là gì?

A. Để giảm bớt nhiệt độ phía trên lò, giúp thức ăn không bị cháy khét.

B. Để quạt khói bay về hướng không có người, tránh cay mắt và ngạt thở cho người nấu ăn.

C. Để duy trì đủ lượng khí oxygen đi vào lò, giúp than tiếp tục cháy.

D. Để thổi khói bay ra ngoài giúp than dễ cháy và không ảnh hưởng đến mùi vị thức ăn.

Câu 38. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là phân tử?

A. Ca.

B. O.

C. O2.

D. Mg.

Câu 39. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là nguyên tử?

A. CuCl2.

B. HCl.

C. H2.

D. Cl.

Câu 40. Cho phản ứng: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2. Biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng tương ứng với phản ứng trên là:

A. m_Fe+ m_2HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

B. m_Fe+ 〖2m〗_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

C. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_ )+m_(H_ )

D. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

Giúp mình với mn 😿

2
7 tháng 1 2022

Câu 29. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố iron cao nhất?

A. FeS

B. FeO

C. Fe2O3

D. Fe3O4

Câu 30. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố Oxygen thấp nhất?

A. MgO

B. CO

C. CuO

D. BaO

Câu 31. Từ khối lượng chất (m) ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 32. Từ thể tích khí ở điều kiện chuẩn, ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 33. Điều kiện chuẩn là điều kiện môi trường mà ở đó nhiệt độ và áp suất lần lượt là:

A. 200C, 1 Bar

B. 200C, 2 Bar

C. 250C, 1 Bar

D. 250C, 2 Bar

Câu 34. Cách viết “Na” biểu diễn cho:

A. Một nguyên tử Na

B. Nguyên tố Sodium

C. Cả hai ý trên đều đúng.

D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 35. Có thể dùng nước để thực hiện quá trình tách hỗn hợp nào sau đây?

A. Bột iron (sắt) và bột copper (đồng).

B. Bột copper (đồng) và bột zinc (kẽm)

C. Bột iron (sắt) và bột zinc (kẽm)

D. Bột iron (sắt) và bột gỗ.

Câu 36. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao chúng ta phải đập vừa nhỏ than trước khi đốt?

A. Đập vừa nhỏ than để có thể cho than vào lò dễ dàng hơn.

B. Đập vừa nhỏ than để tiết kiệm được than.

C. Đập vừa nhỏ than để giảm khói bay ra trong quá trình đốt than.

D. Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxygen trong không khí giúp than dễ cháy hơn.

Câu 37. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích chính của việc thổi thêm không khí vào lò đốt than là gì?

A. Để giảm bớt nhiệt độ phía trên lò, giúp thức ăn không bị cháy khét.

B. Để quạt khói bay về hướng không có người, tránh cay mắt và ngạt thở cho người nấu ăn.

C. Để duy trì đủ lượng khí oxygen đi vào lò, giúp than tiếp tục cháy.

D. Để thổi khói bay ra ngoài giúp than dễ cháy và không ảnh hưởng đến mùi vị thức ăn.

Câu 38. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là phân tử?

A. Ca.

B. O.

C. O2.

D. Mg.

Câu 39. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là nguyên tử?

A. CuCl2.

B. HCl.

C. H2.

D. Cl.

Câu 40. Cho phản ứng: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2. Biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng tương ứng với phản ứng trên là:

A. m_Fe+ m_2HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

B. m_Fe+ 〖2m〗_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

C. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_ )+m_(H_ )

D. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

7 tháng 1 2022

29d

30d

31c

32b

33c

34c

35d

36d

37c

38??

39Chưa rõ

40A

26 tháng 9 2021

Bài 9:

Gọi CTHH của A là NxOy

Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)

  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của A là N2O3

PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)

26 tháng 9 2021

Bài 10:

 - Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

 - Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều

 - Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối

 - Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh 

Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?A. Bột đá vôi và muối ăn                        B. Bột than và bột sắt       C. Đường và muối                                                D. Giấm và rượuCâu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí...
Đọc tiếp

Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn                        B. Bột than và bột sắt       

C. Đường và muối                                                D. Giấm và rượu

Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc                                                   B. Tính tan trong nước    

C. Khối lượng riêng                                              D. Nhiệt độ nóng chảy

Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                                B. Không tan trong nước  

C. Lọc được qua giấy lọc                                     D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc                        B. Chưng cất                       C. Bay hơi    D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi

2
23 tháng 10 2021

Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn                        B. Bột than và bột sắt       

C. Đường và muối                                                D. Giấm và rượu

Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc                                                   B. Tính tan trong nước    

C. Khối lượng riêng                                              D. Nhiệt độ nóng chảy

Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                                B. Không tan trong nước  

C. Lọc được qua giấy lọc                                     D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc                        B. Chưng cất                       C. Bay hơi    D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi

Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn                        B. Bột than và bột sắt       

C. Đường và muối                                                D. Giấm và rượu

Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc                                                   B. Tính tan trong nước    

C. Khối lượng riêng                                              D. Nhiệt độ nóng chảy

Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                                B. Không tan trong nước  

C. Lọc được qua giấy lọc                                     D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc                        B. Chưng cất                       C. Bay hơi    D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi

Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết ?      A. nước mưa.                   B. nước cất.                 C. nước biển.               D. nước khoáng.19. Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột gỗ, bột sắt, bột nhôm ta có thể sử dụng cách nào sau đây?      A. Dùng nam châm.                                             B. Dùng nước.                  C. Đốt cháy hỗn hợp.                                           D....
Đọc tiếp

Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết ?

      A. nước mưa.                   B. nước cất.                 C. nước biển.               D. nước khoáng.

19. Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột gỗ, bột sắt, bột nhôm ta có thể sử dụng cách nào sau đây?

      A. Dùng nam châm.                                             B. Dùng nước.            

      C. Đốt cháy hỗn hợp.                                           D. Dùng nam châm và nước.

20. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

      A. Nước được tạo nên từ 2 nguyên tử là hidro và oxi.         

      B. Nước gồm 2 đơn chất là hidro và oxi.

      C. Nước là đơn chất.                   

      D. Nước là hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là hidro và oxi.

21. Cho CTHH của 1 số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất, hợp chất là

      A. 1 đơn chất, 5 hợp chất.                                       B. 2 đơn chất, 4 hợp chất.    

      C. 3 đơn chất, 3 hợp chất.                                       D 4 đơn chất, 2 hợp chất.     

22. Hóa trị của cấc nguyên tố Ca, Al, Mg, S tương ứn là II, III, II, VI. Dãy các CTHH viết đúng là:

      A. CaO, Al2O3, Mg2O, SO3.                                   B. CaO, Al2O3, MgO, S2O6.

      C. CaO, Al2O3, MgO, SO3.                                    D. CaO, Al3O2, Mg2O2, SO3.

23. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây?

            A. Notron.       B. Proton.        C. Electron.     

2
28 tháng 12 2021

Câu 18: B

Câu 19: D

Câu 21: B

Câu 22: C

Câu 23: B

28 tháng 12 2021

Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết ?

      A. nước mưa.                   B. nước cất.                 C. nước biển.               D. nước khoáng.

19. Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột gỗ, bột sắt, bột nhôm ta có thể sử dụng cách nào sau đây?

      A. Dùng nam châm.                                             B. Dùng nước.            

      C. Đốt cháy hỗn hợp.                                           D. Dùng nam châm và nước.

20. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

      A. Nước được tạo nên từ 2 nguyên tử là hidro và oxi.         

      B. Nước gồm 2 đơn chất là hidro và oxi.

      C. Nước là đơn chất.                   

      D. Nước là hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là hidro và oxi.

21. Cho CTHH của 1 số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất, hợp chất là

      A. 1 đơn chất, 5 hợp chất.                                       B. 2 đơn chất, 4 hợp chất.    

      C. 3 đơn chất, 3 hợp chất.                                       D 4 đơn chất, 2 hợp chất.     

 

23. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây?

            A. Notron.       B. Proton.        C. Electron.     

Câu 1: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.1.Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọcA. Đường và muối ăn                 B. Bột than và bột sắt         C. Bột đá vôi và muối ăn        D. Giấm và rượu2. Nguyen tử S có hóa trị VI trong hợp chất nào sau đây?A. SO3                         B. SO2                         C. H2S...
Đọc tiếp

Câu 1: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.

1.Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc

A. Đường và muối ăn                 B. Bột than và bột sắt         C. Bột đá vôi và muối ăn        D. Giấm và rượu

2. Nguyen tử S có hóa trị VI trong hợp chất nào sau đây?

A. SO3                         B. SO2                         C. H2S                         D. CaS

3. Dãy có các CTHH viết đúng là:

A. KSO3, Na2SO4, Fe3(SO4)2              B. AlNO3, NaOH, Ca(OH)2

C. ZnNO3, FeO, CaCO3                     D. K3PO4, BaCO3, P2O5

4. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tố tính bằng đơn vị nào?

A. Gam                       B. Kilogam                  C. Đơn vi cacbon (đvC)          D. Cả 3 đơn vị trên

5. Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị x là:

A. 1                             B.2                              C. 3                             D. 4

6. Biết nguyên tử C có khối lượng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính bằng gam của một nguyên Cu là:

A. 10,6272. 10-22 gam             B. 2,6568. 10-23 gam   C. 5,3136. 10-23 gam               D. 10,6272. 10-23 gam

7. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

A. Proton và electron                                      B. Notron và electron

C. Proton và notron                                        D. Proton, notron và electron

8. Cho công thức hóa học R2O3. Biết phân tử khối bằng 160. R là nguyên tố hóa học nào sau đây:

A. Al                           B. Zn                           C. Fe                           D. Cu

9.  Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?

A. Chỉ Một nguyên tố                                     B. Từ 2 nguyên tố trở lên

C. Chỉ từ 3 nguyên tố                                                 D. Chỉ từ 2 nguyên tố

10. Hợp chất của nguyên tố X với với S là X2S3, hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Hợp chất của X với Y có công thức là:

A. XY                                     B. X2Y                        C. XY2                        D. X2Y3

11. Biết Cr có hóa trị III và O có hóa trị II, CTHH nào sau đây viết đúng?

A. CrO                        B. Cr2O3                      C. CrO2                       D. CrO3

12. Nếu tổng số hạt proton, notron,electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện tích chiếm 35% thì số electron của nguyên tử là:

A. 6                             B. 7                             C. 8                             D. 9

Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn chữ Đ nếu điều khẳng định đúng và chữ S nếu sai trong các câu sau:

1. Trong nguyên tử số proton bằng số nelectron                                            Đ         S

2. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton                                         Đ         S

3. Khối lượng hạt nhân nguyên tử lớn hơn khối lượng nguyên tử                Đ         S

4. Khối lượng của proton xấp xỉ khối lượng electron                                     Đ         S

II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)

Câu 1:(2 điểm) Trong số các câu cho đươi đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất?

a. Khí hidro tạo nên từ H                    b. Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C, O

b. Axit sunfuric tạo nên từ H,S,O      d. Kim loại kẽm tạo nên từ Zn

Câu 2:(2 điểm) Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:

a. Ca (II) và CO3 (II)

b. Fe (III) và O

Câu 3:(2 điểm)

a. Hãy tính hóa trị của nguyên tố N, Na, Al trong các hợp chất sau: N2O5, Na3PO4, Al2(SO4)3. Biết O hóa trị II, PO4 hóa trị III, SO4 hóa trị II.

b. Một hợp chất B có phân tử gồm 2 nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi và có phân tử khối bằng 102 đvC. Tìm CTHH của hợp chất B.

(Biết H=1, S=32, N=14, Ca=40, O=16, Fe=56, Mg=24, Al=27)

 

 

 

0
14 tháng 11 2021

Những chất nào sau đây có thể tan trong nước ở điều kiện thường.

A. Đường, muối ăn, bột sắt

 

B. Tinh bột, đường, protein

 

C. Muối ăn, đường, muối natri nitrat

 

D. Bột than, đá vôi, tinh bột

14 tháng 11 2021

c

 

8 tháng 11 2021

Câu 21. Một hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh. Có thể dùng dụng cụ nào sau đây để tách riêng bột sắt với bột lưu huỳnh

A. Đũa thủy tinh

B. Ống nghiệm

C. Nam châm

D. Phễu

Câu 22. Dãy chất nào dưới đây là kim loại

A. Cacbon, lưu huỳnh, sắt, vàng

B. oxi, kẽm, vàng, sắt

C. Đồng, sắt, Vàng, thủy ngân

D. canxi, bạc, đồng, sắt, clo

8 tháng 11 2021

câu 21: C

câu 22: C

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng và đầy đủ nhất?       “Hai chất chỉ có tính bằng nhau khi”:      A. Khối lượng bằng nhauA.   Số phân tử bằng nhauB.   Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suấtC.   Cả 3 ý kiến trênCâu 19: Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:A. 112 lít               B. 336 lít            C. 168 lít            D. 224 lítCâu 20: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về lượng chất( mol) của...
Đọc tiếp

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng và đầy đủ nhất?

       “Hai chất chỉ có tính bằng nhau khi”:

      A. Khối lượng bằng nhau

A.   Số phân tử bằng nhau

B.   Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất

C.   Cả 3 ý kiến trên

Câu 19: Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:

A. 112 lít               B. 336 lít            C. 168 lít            D. 224 lít

Câu 20: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về lượng chất( mol) của những khối lượng chất(gam sau: 4g C; 62g P; 11,5g Na; 42g Fe

A.   0,33mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe

B.   0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,65mol Fe

C.   0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe

D.   0,33mol C, 3mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe

 

1
23 tháng 12 2021

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng và đầy đủ nhất?

       “Hai chất chỉ có tính bằng nhau khi”:

      A. Khối lượng bằng nhau

A.   Số phân tử bằng nhau

B.   Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất

C.   Cả 3 ý kiến trên

Câu 19: Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:

A. 112 lít               B. 336 lít            C. 168 lít            D. 224 lít

Giải chi tiết:

\(n_{N_2}=\dfrac{280}{28}=10\left(mol\right)\Rightarrow V_{N_2}=10.22,4=224\left(l\right)\)

Câu 20: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về lượng chất( mol) của những khối lượng chất(gam sau: 4g C; 62g P; 11,5g Na; 42g Fe

A.   0,33mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe

B.   0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,65mol Fe

C.   0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe

D.   0,33mol C, 3mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe

23 tháng 12 2021

thank!!!

 

 

21 tháng 12 2021

Chọn B vì thể tích còn phải tùy thuộc vào áp suất và nhiệt độ, phải cùng nhiệt độ và áp suất mới có thể tích bằng nhau