K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

Câu 28: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

A. Năm 1010.

B. Năm 1045.

C. Năm 1054.

D. Năm 1075.

Câu 29: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Đánh du kích

B. Phòng thủ

C. Đánh lâu dài

D. "Tiến công trước để tự vệ"

21 tháng 12 2021

A
A

21 tháng 12 2021

A

A

22 tháng 12 2021

a

22 tháng 12 2021

D nha, nãy A  bị sai

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?   A. Năm 1010.   B. Năm 1045.   C. Năm 1054.   D. Năm 1075.Câu 28 : Cấm quân là:   A. quân phòng vệ biên giới.   B. quân phòng vệ các lộ.   C. quân phòng vệ các phủ.   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:   A. Địa chủ và nông nô.   B. Địa chủ và nông...
Đọc tiếp

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

 

2
10 tháng 11 2021

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

10 tháng 11 2021

Tham Khảo

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu ( đại ngưu nha :v)

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

 

Câu 6. Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 1075 Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trươngA. “ tiến công trước để tự vệ”.B. “tự vệ”.                 C. “ xin hòa”.       D. “ tiến công”.              Câu 7. Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã chọn sông ........................làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống.A. HồngB. Như...
Đọc tiếp

Câu 6. Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 1075 Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương

A. “ tiến công trước để tự vệ”.

B. “tự vệ”.                 

C. “ xin hòa”.       

D. “ tiến công”.              

Câu 7. Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã chọn sông ........................làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống.

A. Hồng

B. Như Nguyệt                                                       

C. Bạch Đằng                    

D. Đáy

Câu 8.Thời Tiền Lê quân đội gồm những bộ phận nào?

A.Cấm quân và quân địa phương.

B.Quân địa phương và quân các lộ.   

C. Cấm quân và quân các lộ.

D. Bộ binh, tượng binh và kị binh.     

Câu 9. Nhà Lý chia cả nước thành bao nhiêu lộ, phủ ?

A.24

B.20

C.42

D.12

Câu 10. Vua Trần đã có thái độ như thế nào đối với các sứ giả của Mông cổ?

A. trục xuất về nước

B. bắt giam vào ngục

C. mở tiệc tiếp đã nồng hậu

D. chém đầu

2
26 tháng 12 2021

6.A

7.B

8.A

9.A

10.B

26 tháng 12 2021

6A

7B

8A

9A

10B

6 tháng 11 2016

Đây là một kế hoạch rất có hiệu quả và sáng tạo . Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm tiến trình tấn công của giặc , đồng thới giúp quân đội ta có thêm thới gian để chuẩn bị cho trận chiến .

6 tháng 11 2016

Đây là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo , tấn công là để tự vệ chứ không phải xâm lược

29 tháng 11 2021

câu 1 là Bảo Đại , câu 2 là bộ luật Gia Long , câu 3em chưa biết , câu 4 là huế , câu 5 em chưa bít , câu6 là Lý Thường Kiệt , câu 7 em nghĩ là vì biết trước quân Tống sắp đánh sang nên Lý Thường Kiệt đánh để làm quân Tống hoảng loạn và làm tiêu bớt sức mạnh quân tống

12 tháng 11 2021

Giải nhanh giúp mình. Cảm ơn!

12 tháng 11 2021

Câu 3:

Chủ trương " tiến công trước để tự vệ"
ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc

Câu 4:

Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:

- Chuẩn bị đối phó:

+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt  làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.

+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

- “Tiến công trước để tự vệ”:

+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.

+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.

Câu 5

Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".

CHÚC BẠN HỌC TỐT

9 tháng 12 2016

Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.

Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.

Tạo điều kiện quân ta rút lui.

Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta

9 tháng 12 2016

âm mưu nhà Tống muốn xâm lược nc ta vì muốn giải quyết khủng hoảng trong nc.

 

15 tháng 10 2016

Câu 1: 

  Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc 
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch. 
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch. 

Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao. 
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
Câu 2: 
a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.