Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
ớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
Câu 6:
Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con. Gặp ở thú bậc cao.
Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi
Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh và độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau và có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.
Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp
Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp
Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp
Câu 24: Thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường bằng những giác quan nào? A. Mũi rất thính
B. Ria (lông xúc giác)
C. Cả A và B
D. Mắt thỏ rất tinh.
-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông
VD:
-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....
-rắn ăn chuột
-chim sẻ ăn sâu , bọ
Câu 7 :
I ) Đặc điểm chung :
- Mình phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt
- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ
II ) Vai trò
1. Có lợi :
- Thực phẩm : thịt, trứng
- Diệt sâu bọ
- Sản xuất áo, chăn, gối
- Du lịch sinh thái
2. Có hại :
- Phá hoại quả, hạt
- Truyền bệnh
1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
B
B
A
B
B
A