K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 28. Bộ lông  của con mèo trong bài: “Con Mèo Hung” có sắc vân màu gì?

a. hung hung               b. xam xám                              c. đo đỏ                       d. nâu nâu

Câu 29. Từ loại nào dùng để chỉ hoạt động trạng thái của sự vật?

a. danh từ                                b. động từ                                c. tính từ                      d. đại từ

Câu 30. Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị?

a. câu phủ định                        b. câu cảm thán                       c. câu kể                      d. câu hỏi

Câu 31. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là “thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khan, có thể nguy hiểm?a. du lịch                  b. xung kích                c. xung phong d. thám hiểm

Câu 32. Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán trên dòng sông nào?

a. sông Hồng               b. Sông Mã                  c. sông Đáy                 d. sông Bạch Đằng

Câu 33. Câu “Bốn cánh của chú chuồn chuồn khẽ rung rung như đang còn phân vân” sử dụng biện pháp tu từ nào?

a. so sánh, ẩn dụ                                              b. nhân hóa, so sánh               

c. so sánh, điệp từ                                           d. nhân hóa, điệp từ

Câu 34. Trăng trong bài “ Trăng ơi………….từ đâu đến” có màu gì?

a. đỏ                            b. vàng                        c. trắng                                    d. hồng

Câu 35. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu “Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt?

a. hoàng hôn                b. người ngựa  c. phiên chợ                             d. sương núi

Câu 36. Dân tộc thiểu số nào không xuất hiện trong bài đọc “đường đi Sa Pa”

a. Tu Dí                       b. Ê-đê             c. Phù Lá                                 d. Hmông

Câu 37. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh nào?

a. Yên Bái                   b. Hà Giang                 c. Lào Cai                    d. Lai Châu

Câu 38. Đi một ngày …………..học một sàng  khôn.

a. dài                           b. đàng                        c. liền                           d. đêm

Câu 39. Đẹp vàng son, ngon mật …………

a. mía                           b. ngọt             c. mỡ                           d/ ong

Câu 40. Trăn ơi……….từ đâu đến?

hay lời từ mẹ ru

thương Cuội không được………….

Hú gọi trâu đến giờ!  (sgk, tv4, tập 2, tr.108)

a. ngủ                          b. học                          c. chơi             d. nghe

Câu 41. Những em bé Hmông , những em bé Tu Dí, Phù Lá,….. đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.

a. tay                           b. chân             c. người                       d. cổ

Câu 42. Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác………huyền ảo.

a. lung linh                  b. diệu kì                     c. dập dìu                    d. bồng bềnh

Câu 43. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con………….huyền, con…………….son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ”?

a. nâu – xám – vàng                            b. đỏ - trắng – vàng

c. đen – trắng – đỏ                                          d. nâu – đỏ - vàng

Câu 44. Trăn ơi……….từ đâu đến?

hay biển xanh diệu kì

trăng tròn như………..

chẳng bao giờ chớp mi

a. mắt cá                      b. quả  bóng                            c. chiếc đĩa                  d. quả thị

1
19 tháng 12 2021

Câu 28. Bộ lông  của con mèo trong bài: “Con Mèo Hung” có sắc vân màu gì?

a. hung hung           b. xam xám         c. đo đỏ            d. nâu nâu

⇒ Đáp án:     C. Đo đỏ

Câu 29Từ loại nào dùng để chỉ hoạt động trạng thái của sự vật?

a. danh từ                 b. động từ                c. tính từ                d. đại từ

⇒ Đáp án:    B. Động từ 

Câu 30. Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị?

a. câu phủ định               b. câu cảm thán               

c. câu kể                         d. câu hỏi

⇒ Đáp án:    D. Câu hỏi    ( câu này không chắc lắm )

Câu 31Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là “ thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khan, có thể nguy hiểm?

a. du lịch                          b. xung kích               

c. xung phong                  d. thám hiểm

⇒ Đáp án:        D. thám hiểm

Câu 32Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán trên dòng sông nào?

a. sông Hồng               b. Sông Mã                 

c. sông Đáy                 d. sông Bạch Đằng

⇒ Đáp án:     D. sông Bạch Đằng

Câu 33Câu “Bốn cánh của chú chuồn chuồn khẽ rung rung như đang còn phân vân” sử dụng biện pháp tu từ nào?

a. so sánh, ẩn dụ                                  b. nhân hóa, so sánh               

c. so sánh, điệp từ                                d. nhân hóa, điệp từ

⇒ Đáp án:     B. Nhân hóa, so sánh

Câu 34Trăng trong bài “ Trăng ơi………….từ đâu đến” có màu gì?

a. đỏ                                        b. vàng                       

c. trắng                                    d. hồng

⇒ Đáp án:     D. Hồng

Câu 35Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu “Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt?

a. hoàng hôn                            b. người ngựa 

c. phiên chợ                             d. sương núi

⇒ Đáp án:     B. người ngựa

Câu 36. Dân tộc thiểu số nào không xuất hiện trong bài đọc “đường đi Sa Pa”

a. Tu Dí                                    b. Ê-đê            

c. Phù Lá                                 d. Hmông

⇒ Đáp án:      A. Tu Dí

Câu 37Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh nào?

a. Yên Bái                    b. Hà Giang                

c. Lào Cai                    d. Lai Châu

⇒ Đáp án:     C. Lào Cai

Câu 38. Đi một ngày …………..học một sàng  khôn.

a. dài                            b. đàng                       

c. liền                           d. đêm

⇒ Đáp án:      B. Đàng

Câu 39. Đẹp vàng son, ngon mật …………

a. mía                           b. ngọt             c. mỡ                           d. ong

⇒ Đáp án:     B. ngọt

Câu 40. Trăn ơi……….từ đâu đến?

hay lời từ mẹ ru

thương Cuội không được………….

Hú gọi trâu đến giờ!  (sgk, tv4, tập 2, tr.108)

a. ngủ                          b. học                          c. chơi             d. nghe

⇒ Đáp án:   B. học

Câu 41. Những em bé Hmông , những em bé Tu Dí, Phù Lá,….. đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.

a. tay                           b. chân             c. người                       d. cổ

⇒   Đáp án:     D. cổ

Câu 42Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác………huyền ảo.

a. lung linh                  b. diệu kì                    

c. dập dìu                    d. bồng bềnh

⇒ Đáp án:      D. bồng bềnh

Câu 43. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con………….huyền, con…………….son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ”?

a. nâu – xám – vàng                            b. đỏ - trắng – vàng

c. đen – trắng – đỏ                               d. nâu – đỏ - vàng

⇒  Đáp án:    C. đen - trắng - đỏ

Câu 44. Trăng ơi……….từ đâu đến?

hay biển xanh diệu kì

trăng tròn như………..

chẳng bao giờ chớp mi

a. mắt cá                      b. quả  bóng                           

c. chiếc đĩa                  d. quả thị

⇒ Đáp án:     A. mắt cá

5 tháng 10 2023

Em nghe thầy cô giáo kể lại câu chuyện và trả lời các câu hỏi.

13 tháng 3 2023

a. Sông Hồng

b. Sông Cửu Long

c. Sông Cầu

d. Sông Lam

e. Sông Mã

g. Sông Đáy

h. Sông Tiền, Sông Hậu

I. Sông Bạch Đằng

13 tháng 3 2023

thank youyeu

3 tháng 1 2022

B . Câu kể : Dùng để nói về bầu trời 

3 tháng 1 2022

B. Câu kể. Dùng để nói về bầu trời nha

25 tháng 10 2021

Hương - Huế - Việt Nam - Nguyễn

25 tháng 10 2021

 , Huế , Việt Nam ,Nguyễn, Hương

Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị? (1 Point)A. Câu kểB. Câu hỏiC. Câu khẳng địnhD. Câu phủ định17.Hãy sắp xếp các ý dưới đây thành một dàn ý hoàn chỉnh miêu tả cây bưởi:a.     Giới thiệu cây bưởi mà em muốn miêu tả (Cây bưởi đấy được trồng ở đâu? Năm nay bao nhiêu tuổi rồi?Ai là người đã trồng và chăm sóc cho cây bưởi đó?)b. Rễ của cây bưởi: to, dài, đâm sâu...
Đọc tiếp

Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị?

(1 Point)

A. Câu kể

B. Câu hỏi

C. Câu khẳng định

D. Câu phủ định

17.Hãy sắp xếp các ý dưới đây thành một dàn ý hoàn chỉnh miêu tả cây bưởi:
a.     Giới thiệu cây bưởi mà em muốn miêu tả (Cây bưởi đấy được trồng ở đâu? Năm nay bao nhiêu tuổi rồi?Ai là người đã trồng và chăm sóc cho cây bưởi đó?)
b. Rễ của cây bưởi: to, dài, đâm sâu với nhiều rễ con
c. Miêu tả khái quát về cây bưởi (Cây bưởi đó thuộc giống bưởi gì? Cây cao khoảng bao nhiêu mét?...)
d. Thân cây bưởi: to như cột nhà, cứng cáp, nhỏ dần về phía ngọn; vỏ màu nâu xám xịt, …
e. Lá cây: to như bàn tay em bé, có hình như cái hồ lô, hơi dày, khi vò có mùi thơm nhẹ
f. Quả bưởi: tròn và to như quả bóng, khi chín vỏ chuyển màu vàng, cùi bưởi màu trắng khá dày, bên trong là phần thịt quả chia thành các múi lớn, mỗi mũi có nhiều tép nhỏ
g. Hoa bưởi: màu trắng, cánh hoa dày, có hương thơm nồng nàn, thường được dùng để nấu chè, chất tạo mùi…
h. Em thường làm gì để chăm sóc cây bưởi?

(1 Point)

Sắp xếp các câu trả lời theo các chữ cái
VD:  a-b-c

 

1
20 tháng 5 2022

1.B
 

Trong bài văn có những kiểu câu kể nào?  Ai là gì?; Ai thế nào?Ai làm gì?; Ai thế nào?Ai thế nào? SÔNG TRÀ YÊU DẤU      Nhắc đến làng Sung Tích là nhắc đến hạ lưu sông Trà - quê hương yêu dấu của tôi. Tôi không biết dòng sông này bắt nguồn từ ngọn núi nào, nhưng tôi chỉ biết nó đã có từ rất lâu. Sông dài và rộng lắm. Sông mênh mông như tấm lòng người mẹ. Bên bờ, những rặng cây xanh mát soi bóng xuống dòng sông.     ...
Đọc tiếp

Trong bài văn có những kiểu câu kể nào?

 

 

Ai là gì?; Ai thế nào?

Ai làm gì?; Ai thế nào?

Ai thế nào?

 SÔNG TRÀ YÊU DẤU
      Nhắc đến làng Sung Tích là nhắc đến hạ lưu sông Trà - quê hương yêu dấu của tôi. Tôi không biết dòng sông này bắt nguồn từ ngọn núi nào, nhưng tôi chỉ biết nó đã có từ rất lâu. Sông dài và rộng lắm. Sông mênh mông như tấm lòng người mẹ. Bên bờ, những rặng cây xanh mát soi bóng xuống dòng sông.
      Buổi sáng khi những tia nắng sớm chiếu xuống dòng sông, tôi thấy nó ấm áp, hiền hòa làm sao. Khi những chiếc thuyền rời bến đi đánh lưới hay chở khách đi, những làn sóng đập nhẹ vào mạn thuyền như bàn tay người mẹ vỗ về con trước lúc đi xa.
      Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn vừa tắt, vài tia nắng vàng còn sót lại rọi lên mặt sông tạo nên một bức tranh lung linh tuyệt đẹp. Lúc này, trên dòng sông vẫn còn lại vài chiếc thuyền cập bến sau một ngày đi đánh lưới mệt mỏi. Buổi tối, khi ông trăng tròn vành vạnh cắt ngang đầu ngọn tre, soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt sông gợn sóng lung linh, phủ đầy một màu vàng óng ánh. Vào mùa xuân và mùa hạ, nước sông xanh thẳm, hiền hòa, yên ả. Vào cuối thu và đầu mùa đông, sau những trận mưa lớn thì nước sông đầy ăm ắp, đục ngầu, tạo nên những trận lụt dữ dội. Nhưng khi sự “giận dữ” qua đi thì vẫn còn lại một lượng phù sa màu mỡ cho những cánh đồng, hứa hẹn một mùa bội thu. Sông còn là nguồn lợi lớn của quê tôi vì sông cho ngư dân nhiều cá tôm. Dòng sông đã gắn bó biết bao kỉ niệm tuổi thơ với tôi. Bởi thế nó như một người bạn thân thiết của tôi.
      Sau này dù có đi đâu thì tôi vẫn thiết tha yêu dòng sông Trà quê mình bằng một tình yêu muôn thuở - tình quê hương.
                                                                                                                Theo Cao Thị Thanh Mai

5
17 tháng 3 2022
Ai làm gì?; Ai thế nào?
17 tháng 3 2022

Ai làm gì?; Ai thế nào?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Trạng ngữ

Bổ sung thông tin

Năm 938

Thời gian

Trên sông Bạch Đằng

Nơi chốn

Sau chiến thắng oanh liệt đó

Thời gian

Ngày nay

Thời gian

16 tháng 4 2023

a)Cậu ko thấy đạn réo à?

b)cậu in nghiêng dưới đây được dùng là gì?

C)Sông gì đỏ nặng phù sa?

d)Vì sao tác giả nói dòng sông điệu?

e)Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?

d)Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc  u buồn như thế nào?

16 tháng 4 2023

thanh you bạn

19 tháng 2 2022

D