Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* dù sao thì đây cũng là đề cương hoặc đề thi, mình nghĩ bạn nên tự làm, không nên ỷ lại nhiều nhé !
II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác.
B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện.
D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.
Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và
A. sức mạnh.
B. tiền bạc.
C. của cải.
D. tuổi thọ.
Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.
B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.
D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.
Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng.
B. tự ti.
C. tự ái.
D. lam lũ.
Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là
A. lười biếng, ỷ nại.
B. trung thực, thẳng thắn.
C. Cẩu thả, hời hợt.
D. qua loa, đại khái.
Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. Hời hợt.
B. Nông nổi.
C. Cần cù.
D. Lười biếng.
Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách.
B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần.
D. công danh, sự nghiệp.
Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội
A. thành công trong cuộc sống.
B. vụ lợi cho bản thân.
C. đánh bóng tên tuổi .
D. tự tin trong công việc.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.
B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.
C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.
D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.
B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.
C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.
D. Không coi thường danh dự của gia đình.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Làm việc theo sở thích cá nhân.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?
A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
B. Há mồm chờ sung rụng.
C. Đục nước béo cò.
D. Chị ngã em nâng.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
A. Luôn học bài trước khi đến lớp.
B. Thường xuyên không học bài cũ.
C. Bỏ học chơi game.
D. Đua xe trái phép.
Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?
A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống
B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn
C. Trở thành người có ích cho xã hội
D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ
Sự căng thẳng từ thời thơ ấu có thể góp phần vào sự phát triển của rối loạn nhân cách ranh giới. Một tiền sử thời thơ ấu về lạm dụng thể chất và tình dục, bị bỏ rơi, tách biệt với người chăm sóc, và/hoặc mất cha mẹ là phổ biến ở những bệnh nhân có rối loạn nhân cách ranh giới.
Một số người có thể có khuynh hướng di truyền những phản ứng bệnh học đối với những căng thẳng trong môi trường cuộc sống, và rối loạn nhân cách ranh giới dường như có một thành tố di truyền. Những họ hàng bậc 1 của bệnh nhân rối loạn nhân cách ranh giới có nguy cơ mắc bệnh gấp 5 lần so với dân số chung. Sự rối loạn trong chức năng điều hòa của hệ thống não bộ và các hệ thống neuropeptide cũng có thể đóng góp vào nguyên nhân gây bệnh nhưng không xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân bị rối loạn nhân cách ranh giới.
Triệu chứng và Dấu hiệu
Khi bệnh nhân rối loạn nhân cách ranh giới cảm thấy rằng họ đang bị bỏ rơi hoặc bỏ mặc, họ cảm thấy sợ hãi hoặc tức giận cao độ. Ví dụ, họ có thể trở nên hoảng sợ hoặc giận dữ khi ai đó quan trọng đối với họ đến muộn vài phút hoặc hủy bỏ cam kết. Họ nghĩ rằng việc bỏ rơi này có nghĩa họ là những người xấu. Họ sợ bị bỏ rơi một phần vì họ không muốn bị cô đơn.
Những bệnh nhân này có xu hướng thay đổi quan điểm của họ về những người khác một cách tức thời và đột ngột. Họ có thể lý tưởng hóa một người chăm sóc tiềm năng hoặc người yêu trong giai đoạn đầu của mối quan hệ, đòi hỏi dành nhiều thời gian bên nhau, và chia sẻ mọi thứ. Đột nhiên, họ có thể cảm thấy rằng người đó không dành đủ sự quan tâm, và họ trở nên vỡ mộng; sau đó họ có thể coi thường hoặc trở nên tức giận với người đó. Sự chuyển đổi từ sự lý tưởng hóa sang sự coi thường phản ánh lối suy nghĩ đen trắng (phân chia, phân cực giữa tốt và xấu).
Bệnh nhân có rối loạn nhân cách ranh giới có thể thấu cảm và chăm sóc cho một người nhưng chỉ khi họ cảm thấy rằng một người khác sẽ luôn bên họ bất cứ khi nào cần thiết.
Bệnh nhân bị rối loạn này khó kiểm soát sự tức giận của họ và thường trở nên không thích hợp và tức giận dữ dội. Họ có thể biểu lộ sự tức giận của họ bằng cách mỉa mai, cay nghiệt, hoặc đả kích tức giận, thường hướng đến người chăm sóc hoặc người họ yêu thương vì đã bỏ bê hoặc bỏ rơi họ. Sau sự bùng nổ, họ thường cảm thấy xấu hổ và có lỗi, củng cố cảm giác xấu xa của họ.
Bệnh nhân rối loạn nhân cách ranh giới cũng có thể đột ngột thay đổi hình ảnh của họ, thể hiện bằng cách đột ngột thay đổi mục tiêu, giá trị, ý kiến, sự nghiệp, hoặc bạn bè của họ. Họ có thể thấy đau khổ trong một phút và ngay sau đó trở nên tức giận vì bị đối xử tệ bạc. Mặc dù họ thường thấy mình xấu, đôi khi họ cảm thấy rằng họ không còn tồn tại nữa-ví dụ như khi họ không có ai chăm sóc. Họ thường cảm thấy trống rỗng bên trong.
Những thay đổi về tâm trạng (ví dụ như sự khó chịu, kích thích, lo lắng) thường kéo dài chỉ vài giờ và hiếm khi kéo dài hơn một vài ngày; họ có thể phản ánh sự nhạy cảm cực độ đối với những căng thẳng giữa các cá nhân ở những bệnh nhân có rối loạn nhân cách ranh giới.
Bệnh nhân bị rối loạn nhân cách ranh giới thường hủy hoại bản thân khi họ sắp đạt được mục đích. Ví dụ, họ có thể bỏ học ngay trước khi tốt nghiệp, hoặc họ có thể làm hỏng một mối quan hệ đầy hứa hẹn.
Xung động dẫn đến việc tự gây tổn thương là phổ biến. Những bệnh nhân này có thể đánh bạc, tham gia vào các hoạt động tình dục không an toàn, ăn vô độ, lái xe một cách thiếu thận trọng, lạm dụng chất hoặc tiêu xài quá mức. Các hành vi, cử chỉ và sự đe dọa tự sát, tự cắt xén (ví dụ như cắt, đốt) rất phổ biến. Mặc dù nhiều hành động tự hủy hoại này không nhằm để chấm dứt cuộc sống, nhưng nguy cơ tự sát ở những bệnh nhân này gấp 40 lần so với dân số chung; Khoảng 8 đến 10% số bệnh nhân này tử vong do tự sát. Những hành vi tự hủy hoại này thường được kích hoạt bởi sự từ chối, có thể bị bỏ rơi bởi, hoặc sự thất vọng bởi một người chăm sóc hoặc người yêu. Bệnh nhân có thể tự cắt xén để bù đắp cho cảm giác tồi tệ của họ hoặc để khẳng định lại khả năng cảm nhận của họ trong giai đoạn phân ly.
Các giai đoạn phân ly, ý nghĩ paranoid, và đôi khi các triệu chứng giống như loạn thần (ví dụ, ảo giác, ý tưởng liên hệ) có thể được kích hoạt bởi sự căng thẳng quá mức, thường là sợ bị bỏ rơi, cho dù là thật hay tưởng tượng. Những triệu chứng này là tạm thời và thường không đủ nghiêm trọng để được coi là một rối loạn riêng biệt.
Triệu chứng giảm đi ở hầu hết bệnh nhân; tỷ lệ tái phát rất thấp. Tuy nhiên, tình trạng chức năng thường không được cải thiện đáng kể.
Chẩn đoán
Tiêu chuẩn lâm sàng (Diagnos and Statisal Manual of Mental Disorders, Tái bản lần thứ năm [DSM-5])
Đối với chẩn đoán rối loạn nhân cách ranh giới, bệnh nhân phải có hình thái dai dẳng của các mối quan hệ không ổn định, hình ảnh về bản thân và cảm xúc không ổn định (rối loạn điều chỉnh cảm xúc) và xung động, được biểu hiện bởi ≥ 5 trong số những điều sau:
Những nỗ lực tuyệt vọng để tránh bị bỏ rơi (thực tế hoặc tưởng tượng)
Những mối quan hệ căng thẳng không ổn định thay đổi giữa sự lý tưởng hoá và sự coi thường người khác
Một hình ảnh không ổn định về bản thân hoặc cảm giác về bản thân
Xung động trong ≥ 2 tình huống có thể gây hại cho bản thân (ví dụ, tình dục không an toàn, ăn uống vô độ, lái xe thiếu thận trọng)
Hành vi, cử chỉ, hoặc đe dọa tự sát lặp đi lặp lại hoặc tự làm tổn thương
Thay đổi nhanh về tâm trạng, kéo dài thường chỉ vài giờ và hiếm khi hơn một vài ngày
Cảm giác trống rỗng dai dẳng
Sự tức giận dữ dội không thích hợp hoặc các vấn đề kiểm soát sự tức giận
Ý tưởng paranoid tạm thời hoặc các triệu chứng phân ly trầm trọng gây ra bởi stress
Ngoài ra, các triệu chứng phải bắt đầu từ giai đoạn đầu của thời kì trưởng thành, nhưng có thể xảy ra trong thời kỳ thanh thiếu niên.
Chẩn đoán phân biệt
Rối loạn nhân cách ranh giới thường được chẩn đoán nhầm là rối loạn lưỡng cực vì những biến động lớn về tâm trạng, hành vi và giấc ngủ. Tuy nhiên, trong rối loạn nhân cách ranh giới, tâm trạng và hành vi thay đổi nhanh chóng đáp ứng với những căng thẳng, đặc biệt là với những người có mối quan hệ, trong khi rối loạn lưỡng cực, tâm trạng bền vững hơn và ít phản ứng.
Các rối loạn nhân cách khác có cùng biểu hiện. Bệnh nhân có rối loạn nhân cách kịch tính hoặc là rối loạn nhân cách ái kỷ có thể tìm kiếm sự chú ý và sự lôi cuốn, nhưng những người có rối loạn nhân cách ranh giới cũng thấy mình tồi tệ và cảm thấy trống rỗng. Một số bệnh nhân đáp ứng các tiêu chí cho nhiều hơn một rối loạn nhân cách.
Rối loạn nhân cách ranh giới có thể được phân biệt với rối loạn cảm xúc và lo âu dựa trên hình ảnh tiêu cực về bản thân, sự gắn bó không chắc chắn và sự nhạy cảm với sự từ chối là những đặc điểm nổi bật của rối loạn nhân cách ranh giới và thường không xuất hiện ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc hoặc lo âu.
Chẩn đoán phân biệt đối với rối loạn nhân cách ranh giới cũng bao gồm rối loạn lạm dụng chất và rối loạn stress sau sang chấn; nhiều rối loạn trong chẩn đoán phân biệt có thể cùng tồn tại với rối loạn nhân cách ranh giới.
Điều trị
Tâm lý trị liệu
Thuốc
Điều trị chung của rối loạn nhân cách ranh giới cũng giống như tất cả rối loạn nhân cách.
Xác định và điều trị các rối loạn đồng diễn là rất quan trọng để điều trị hiệu quả rối loạn nhân cách ranh giới.
Tâm lý trị liệu
Việc điều trị chính đối với rối loạn nhân cách ranh giới là liệu pháp tâm lý.
Nhiều can thiệp tâm lý trị liệu có hiệu quả trong việc giảm các hành vi tự sát, cải thiện tình trạng trầm cảm, và cải thiện chức năng ở bệnh nhân mắc rối loạn này.
Liệu pháp nhận thức-hành vi tập trung vào rối loạn điều chỉnh cảm xúc và thiếu kỹ năng xã hội. Liệu pháp bao gồm những điều sau đây:
Trị liệu hành vi biện chứng (kết hợp các buổi điều trị cá nhân và điều trị nhóm với các nhà trị liệu như một sự huấn luyện về hành vi và có sẵn qua điện thoại)
Đào tạo hệ thống để dự đoán cảm xúc và giải quyết vấn đề (STEPPS)
Các can thiệp khác tập trung vào những rối loạn trong cách bệnh nhân trải nghiệm cảm xúc về bản thân họ và những người khác. Những can thiệp này bao gồm:
Phương pháp trị liệu dựa trên tâm thần hóa
Tâm lý trị liệu tập trung vào sự chuyển di
Liệu pháp tập trung vào giản đồ
Tâm thần hóa đề cập đến khả năng của con người phản ánh và hiểu trạng thái tâm thần của chính bản thân họ và những người khác. Tâm thần hóa được cho là được học thông qua một sự gắn bó an toàn với người chăm sóc. Phương pháp trị liệu dựa trên sự tâm thần hóa giúp bệnh nhân làm những việc sau:
Điều chỉnh có hiệu quả cảm xúc của họ (ví dụ, bình tĩnh khi tức giận)
Hiểu việc bản thân họ góp phần gây ra vấn đề và vướng mắc của họ với người khác
Phản ánh và hiểu trạng thái tâm thần của người khác
Do đó giúp họ quan hệ với những người khác bằng sự đồng cảm và lòng trắc ẩn.
Tâm lý trị liệu tập trung vào sự chuyển di tập trung vào sự tương tác giữa bệnh nhân và nhà trị liệu. Chuyên gia trị liệu đưa ra các câu hỏi và giúp bệnh nhân suy nghĩ về phản ứng của họ để họ có thể kiểm tra hình ảnh phóng đại, méo mó và không thực tế của họ trong suốt buổi trị liệu. Thời điểm hiện tại (ví dụ, việc bệnh nhân có mối quan hệ với nhà trị liệu của họ như thế nào) được nhấn mạnh hơn là quá khứ. Ví dụ, khi một bệnh nhân nhút nhát, im lặng đột nhiên trở nên thù địch và tranh cãi, chuyên gia trị liệu có thể hỏi xem bệnh nhân có nhận thấy sự thay đổi trong cảm xúc và sau đó yêu cầu bệnh nhân suy nghĩ về việc bệnh nhân đang trải nghiệm về nhà trị liệu như thế nào và về bản thân như thế nào khi sự việc thay đổi. Mục đích là
Cho phép bệnh nhân phát triển một cảm giác ổn định và thực tế hơn về bản thân và người khác
Có mối quan hệ với những người khác một cách lành mạnh hơn thông qua sự chuyển di đến nhà trị liệu
Liệu pháp tập trung vào lược đồ là một phương pháp điều trị kết hợp giữa liệu pháp nhận thức-hành vi, thuyết về sự gắn kết, các khái niệm tâm lý động và các liệu pháp tập trung vào cảm xúc. Liệu pháp tập trung vào các hình suy nghĩ, cảm giác, hành vi không thích nghi và đối phó (gọi là lược đồ), kỹ thuật thay đổi cảm xúc, và mối quan hệ điều trị. Mục đích là giúp bệnh nhân thay đổi các lược đồ của họ. Liệu pháp có 3 giai đoạn:
Đánh giá: Xác định các lược đồ
Nhận thức: Nhận thức được các lược đồ khi hoạt động trong cuộc sống hàng ngày
Thay đổi hành vi: Thay thế những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi tiêu cực bằng những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi lành mạnh hơn
Một số biện pháp can thiệp này có tính đặc thù chuyên môn cao và đòi hỏi sự đào tạo và giám sát chuyên môn. Tuy nhiên, một số can thiệp không có tính đặc thù đó; một sự can thiệp như vậy, được thiết kế dành cho bác sĩ đa khoa, là
Quản lý tâm thần chung (hoặc tốt)
Can thiệp này sử dụng liệu pháp cá nhân mỗi tuần một lần và đôi khi là thuốc.
Liệu pháp tâm lý hỗ trợ cũng hữu ích. Mục tiêu là thiết lập một mối quan hệ về mặt cảm xúc, khích lệ, hỗ trợ bệnh nhân và do đó giúp bệnh nhân phát triển cơ chế phòng vệ lành mạnh, đặc biệt là trong các mối quan hệ giữa các cá nhân.
Thuốc
Thuốc tác động tốt nhất khi sử dụng hợp lý và có hệ thống đối với các triệu chứng cụ thể.
SSRIs thường được dung nạp tốt; khả năng quá liều gây tử vong là tối thiểu. Tuy nhiên, các SSRI chỉ có hiệu quả nhẹ đối với chứng trầm cảm và lo âu ở bệnh nhân có rối loạn nhân cách ranh giới.
Các thuốc sau đây có hiệu quả trong việc cải thiện các triệu chứng rối loạn nhân cách ranh giới:
Thuốc chỉnh khí sắc như lamotrigin: đối với chứng trầm cảm, lo âu, cảm xúc không ổn định, và xung động
Thuốc an thần kinh: Đối với lo âu, tức giận, và các triệu chứng nhận thức, bao gồm những rối loạn về nhận thức liên quan đến căng thẳng tạm thời (ví dụ như tư duy paranoid, tư duy đen - trắng, rối loạn nhận thức nghiêm trọng)
Benzodiazepin và chất kích thích cũng có thể giúp làm giảm các triệu chứng nhưng không được khuyến cáo vì sự phụ thuộc và tính đa dạng của thuốc là những rủi ro.
Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào
A. Nhóm quyền phát triển
B. Nhóm quyền sống còn
C. Nhóm quyền bảo vệ
D. Nhóm quyền tham gia
Câu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?
A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển
B. Mặc kệ bạn
C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền
D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình Câu 3. Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập
A. Học bài cũ và soạn bài mới
B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim
C. Bỏ học đi chơi điện tử
D. Nhờ bạn giảng bài khó Câu 4. Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?
A. Học vào những thời gian rảnh rỗi
B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo
C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi
D. Cả A,B, C Câu 5. Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai?
A. Bản thân
B. Gia đình
C. Xã hội
D. Cả A,B, C Câu 6. Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?
A. Năm 1999
B. Năm 1989
C. Năm 1990
D. Năm 1898 Câu 7. Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc ?
A. Thứ 2
B. Thứ 1
C. Thứ 3
D. Thứ 4 Câu 8. Xác định công dân nước Việt Nam là
A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài
B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc
C. Người có quốc tịch Việt Nam
D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Câu 9. Hành vi xâm hại quyền trẻ em :
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 10. Hành vi phạm quyền trẻ em
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em Câu 11. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì
A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình
B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước
C. Thể hiện trách nhiệm của công dân
D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 12. Công dân Việt Nam là :
A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
B. Là người có quốc tịch Việt Nam
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 13. Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là
A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù
B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 14. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?
A. Tín hiệu đèn, biển báo
B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn
C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông
D. Tất cả các ý trên Câu 15. Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần
A. Sửa chữa, làm đường
B. Hạn chế lưu thông
C. Tăng cường xử phạt
D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 16. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
C. Chỉ dẫn
D. Nguy hiểm Câu 18. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Xe đạp được phép đi
B. Xe đạp chú ý nguy hiểm
C. Cấm đi xe đạp
D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 19. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo
A. Đường dành cho người đi bộ
B. Người đi bộ không được phép đi
C. Nguy hiểm cho người đi bộ
D. Chỉ dẫn cho người đi bộ Câu 20. Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?
A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
B. Ông N không vi phạm quyền nào
C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe
D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
1>-Mỗi buổi sáng em dậy tập thể dục đều đặn,đánh răng,rửa mặt,vệ sinh cá nhân và súc miệng bằng nc muối pha loãng
-Trc khi rửa tay sạch và khi ăn cơm em k vội vàng mà từ tốn nhai kĩ
-Hàng ngày em đều tắm rửa,thay quần áo,mùa đông tắm bằng nước ấm
-Không để móng tay,móng chân dài
-Mẹ thường xuyên đưa e ik kiểm tra sức khỏe
Câu 4. Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?
- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.
- Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng
Liên hệ thực tế bản thân em (tự liên hệ)
Câu 5. Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?
*Kháiniệm
Tựlậplàtựlàmlấycáccôngviệcbằngkhảnăngvàsứclựccủamình.
* Biểu hiện của tự lập
- Tự tin, tự làm lấy việc của mình.
- Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.
* Biểu hiện trái với tự lập
- Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
- Trôngchờvào may rủi.
- Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.
Câu 6. Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?
Ý nghĩa: Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta tự làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm.
Cách rèn luyện:
- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.
- Tự tin vào bản thân.
- Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.
Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? (tựliênhệ)
Câu7 . Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
* Kháiniệm:
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
* Ý nghĩa:
Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
Câu 8. Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân như thế nào?
-Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.
- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.
- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
Câu 9. Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống liên quan đến yêu thương con người , siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?
Câu 10: Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật
Tôn trọng sự thật
Vàng thật không sợ lửa.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
- Thật thà mà vật không chết.
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Mất lòng trước, được lòng sau.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Tự lập
- Đói thì đầu gối phải bò.
- Cái chân hay chạy cái giò hay đi.
- Có khó mới có miếng ăn.
- Không dưng ai dễ đem phần đến cho
- Muốn ăn phải lăn vào bếp.
- Có thân thì lo
- Há miệng chờ sung
Câu 25: A
Câu 26: C
Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng.
B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.
C. Ngại khẳng định bản thân.
D. Từ chối khám phá cuộc sống.
Câu 26: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 27: Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?
A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.
B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh.
C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 28: Đối lập với tự lập là:
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
Câu 29: Bạn An đang học lớp 6. Bạn ấy chỉ lo cho bản thân, đi học về là mở ti vi ra xem hay đi chơi với bạn bè. Công việc nhà thường để cho bố mẹ làm, ngay cả quần áo bố mẹ vẫn phải giặt cho bạn ấy. Việc làm đó thể hiện:
A. Bạn An là người ỷ lại.
B. Bạn An là người ích kỉ.
C. Bạn An là người tự lập.
D. Bạn An là người vô ý thức.
Câu 30: Mỗi buổi tối, sau bữa cơm là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát rồi mới vào phòng học bài. Việc làm đó thể hiện:
A. Hà là người tự lập.
B. Hà là người ở lại.
C. Hà là người tự tin.
D. Hà là người tự ti.
Câu 31: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:
A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất.
B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 32. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:
A. Thầy cô.
B. Bạn bè.
C. Chính mình.
D. Bố mẹ.
Câu 33: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân ?
A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.
B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng ký cho mình lớp học vẽ trên thị trấn.
D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh và yếu của bản thân để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
Câu 34: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta .................
A. có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
B. xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
C. có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.
B. Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.
D. Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác.