K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 24:  Chức năng của NST giới tính là:

A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.

B. nuôi dưỡng cơ thể.

C. xác định giới tính.

D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.

Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?

A. mARN.

B. tARN.

C. rARN.

D. ARN.

Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài  mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:

A. 20 Å và 34 Å.

B. 34 Å và 10 Å.

C. 3,4 Å và 34 Å.

D. 3,4 Å và 10 Å.

Câu 27: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là:

A. glucôzơ.

B. axit amin.

C. nuclêôtit.

D. lipit.

 Câu 28: Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định?

A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

B. Số lượng các nuclêôtit.

C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotid trong phân tử ADN.

D. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN.

Câu 29: Chức năng của tARN là:

A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm.

B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp protein.

C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.

D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.

Câu 30: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?

A. ADN → ARN → prôtêin → tính trạng.

B. Gen → mARN → prôtêin → tính trạng.

C. Gen → mARN → tính trạng.

D. Gen → prôtêin → tính trạng.

6
6 tháng 12 2021

24. NST giới tính mang gen quy định tính trạng giới tính và gen quy định tính trạng thường

25A

26A

27C

28C

29B

30B

 

6 tháng 12 2021

Câu 24

C. xác định giới tính.

Câu 25

A. mARN.

Câu 26

A. 20 Å và 34 Å.

26 tháng 4 2019

Đáp án: a

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG  Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.B. số lượng axit amin.                                    D. cấu...
Đọc tiếp

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.                      C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.                       D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.          B. 2 nuclêôtit.C. 3 nuclêôtit.               D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

1
11 tháng 12 2023

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.         C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.          D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.        B. 2 nuclêôtit.        C. 3 nuclêôtit.            D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

BÀI: PRÔTÊIN Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:A. glucôzơ.                   B. axit amin.             C. nuclêôtit.                     D. vitamin.Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?A. Số lượng axit amin.                                   C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.B. Thành phần các loại axit amin.                  D. Các bậc cấu trúc khác nhau.Câu 37.<NB> Chức năng...
Đọc tiếp

BÀI: PRÔTÊIN

Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:

A. glucôzơ.                   B. axit amin.             C. nuclêôtit.                     D. vitamin.

Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?

A. Số lượng axit amin.                                   C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.

B. Thành phần các loại axit amin.                  D. Các bậc cấu trúc khác nhau.

Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:

A. cấu trúc.                                                    C. điều hoà quá trình trao đổi chất.

B.  xúc tác quá trình trao đổi chất.                 D. truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :

A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.

B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.

C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.

D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.

Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:

A. cấu trúc bậc 1.                                 C. cấu trúc bậc 3.                                                        

B. cấu trúc bậc 2.                                 D. cấu trúc bậc 4.

1
11 tháng 12 2023

Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:

A. glucôzơ.                   B. axit amin.             C. nuclêôtit.                     D. vitamin.

Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?

A. Số lượng axit amin.                                   C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.

B. Thành phần các loại axit amin.                  D. Các bậc cấu trúc khác nhau.

Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:

A. cấu trúc.                                                    C. điều hoà quá trình trao đổi chất.

B.  xúc tác quá trình trao đổi chất.                 D. truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :

A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.

B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.

C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.

D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.

Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:

A. cấu trúc bậc 1.                                 C. cấu trúc bậc 3.                                

B. cấu trúc bậc 2.                                 D. cấu trúc bậc 4.

20 tháng 12 2021

1C

2B

3D

20 tháng 12 2021

B

B

A

 

10 tháng 4 2017

a

a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

b. Hàm lượng ADN trong tế bào

c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN

d. Cả b và c

8 tháng 12 2021

a) Số nu của gen

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Số chu kì xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)

b)\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N\\A-G=10\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=C=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c)Số aa được sử dụng:

\(\dfrac{N}{2\times3}-1=499\left(aa\right)\)

8 tháng 12 2021

vì sao câu c) lại trừ 1 vậy?

 

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a) N = Cx 20 = 180 x 20 = 3600 (nu)

l = N x 3,4 : 2 =6120 Ao

b) A - G = 20% 

A + G= 50%

=> A = T = 35% N = 1260 (nu)

 G= X = 15%N = 540 (nu)

9 tháng 12 2021

a) Số nu của gen

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Chu kì xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N\\A-G=10\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=X=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) mARN dịch mã cần số aa

\(\dfrac{N}{2\times3}-1=499\left(aa\right)\)