Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh – tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 6:
1 ) Thân mang những bộ phận : Thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách .
2 ) Điểm giống nhau giữa thân và cành là : Đều có ngọn , lá
3) Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
4) Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
1. - đặc điểm chung của thực vật : có thể tự tạo ra chất dinh dưỡng, lớn lên , sinh sản , phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và không thể di chuyển.
-điểm khác nhau:
+ thực vật có chất diệp lục còn động vật không có
+thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và động vật phản ứng rất nhanh
+ đa số thực vật không thể di chuyển còn động vật phản ứng rất nhanh
câu 6 : là có những loại biến dang sau:
- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.
- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.
- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.
- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.
nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.
Câu 4: Trả lời:
- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
Đáp án: B
địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm hoặc nấm và vi khuẩn lam cộng sinh – SGK 172
Đáp án: B
địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm hoặc nấm và vi khuẩn lam cộng sinh – SGK 172
Đáp án B
Nấm luôn có mặt trong cấu tạo của bất kỳ loại địa y nào
Câu 04:Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
A.Không có khả năng hút nước
B.Cấu tạo đơn bào
C.Chưa có rễ chính thức
D.Thân đã có mạch dẫn
Câu 05:Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây ?
A.Tất cả các phương án đưa ra
B.Chưa có rễ chính thức
C.Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
D.Chưa có hoa
Câu 06: Trên cây rêu, cơ quan sinh sản nằm ở đâu ?
A.Mặt dưới của lá cây
B.Dưới nách mỗi cành
C.Rễ cây
D.Ngọn cây
Câu 07: Trên Trái Đất, quyết cổ đại tồn tại cách đây khoảng
A.100 triệu năm.
B.250 triệu năm.
C.50 triệu năm.
D.300 triệu năm.
Câu 08: So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào ưu việt ?
A.Thân có mạch dẫn
B.Có rễ thật
C.Sinh sản bằng hạt
D.Có hoa và quả
Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
C. Tất cả các phương án đưa ra
D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng?
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn than
D. Vi khuẩn thương hàn
Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu?
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 23. Địa y thường được tìm thấy ở
A. các đầm lầy.
B. mặt đất.
C. mặt dưới của lá cây.
D. thân cây gỗ.
Câu 24. Vì sao nói địa y có vai trò tiên phong mở đường ?
A. Vì chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau.
B. Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất và là nguồn thức ăn của hầu hết các loài động vật.
C. Vì chúng là dạng sống duy nhất có khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, khởi đầu cho mọi quan hệ dinh dưỡng khác.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 25. Từ địa y, người ta có thể sản xuất ra chế phẩm nào sau đây ?
A. Rượu
B. Phẩm nhuộm
C. Nước hoa
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 26.Thành phần nào dưới đây không thể có trong cấu tạo của địa y ?
A. Nấm
B. Rêu
C. Vi khuẩn lam
D. Tảo
Câu 27. Địa y có thể có hình dạng nào dưới đây ?
A. Dạng búi sợi
B. Hình cành cây
C. Dạng vảy
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 28. Thành phần nào dưới đây luôn có mặt trong cấu tạo của bất kỳ loại địa y nào ?
A. Tảo B. Nấm
C. Vi khuẩn D. Rêu
Câu 29. Chức năng quang hợp của địa y được thực hiện nhờ thành phần nào ?
A. Cả nấm và vi khuẩn lam
B. Nấm hoặc vi khuẩn lam
C. Tảo hoặc vi khuẩn lam
D. Cả nấm và tảo
Câu 30. Khi nói về địa y, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Sống được ở những nơi khô cằn
B. Phân bố ở cả trong nước, trên mặt đất và trong không khí
C. Các thành phần của địa y không có mối liên hệ về mặt dinh dưỡng
D. Không có vai trò trong việc tạo thành đất.