K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

C. 1911

6 tháng 10 2019

Câu 1: Lập niên biểu phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 theo mẫu sau

Thời gian

Phong trào đấu tranh

1857-1859

Phong trào đấu tranh của binh lính Xi-pay và nhân dân

1875-1885

Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã thúc đẩy giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh

Năm 1885

Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập

Tháng 7-1908

Công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị

Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.

Ý nghĩa:

- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.

15 tháng 10 2019

Còn câu 2 nữa bạn?

3 tháng 3 2020

1 Làm rõ Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế

  • Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng Bắc Kì và Yên Thế là một trong các mục tiêu bình định của chúng.
  • Phát huy tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống của mình.

=> Nông dân Yên Thế đã đoàn kết, đứng lên đấu tranh.

2 So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa thuộc Phong trào Cần Vương( về lãnh đạo, căn cứ hoạt động ,lực lượng tham gia,...) ( Tham khảo)

Nội dung

Khởi nghĩa Yên Thế

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

Mục đích

Chỗng lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Thời gian tồn tại

Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

Lãnh đạo

Nông dân.

Văn thân, sĩ phu.

Địa bàn hoạt động

Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.

Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

Lực lượng tham gia

Nông dân.

Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân.

Phương thức đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến.

Khởi nghĩa vũ trang.

Tính chất

Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát

Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc.



9 tháng 12 2021

C1: vào năm 1939-1945

C2: -sự phát triển ko đều giữa các nước đế quốc mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về thuộc địa càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh - sự tranh giành thị trường giữa các đế quốc với nhau

 

 

 

 

 

9 tháng 12 2021

C3:- hồng tú toàn; C4: diễn ra vào 1-1-1851 ở quảng tây (trung quốc); C5: vùng Sơn Đông

 

 

 

3 tháng 5 2021

câu 3:

Tên cuộc khởi nghĩaThời gianThành phần lãnh đạo
KN Ba Đình1886-1887Phạm Bành, Đinh Công Tráng
KN Bãi Sậy1883-1892Nguyễn Thiện Thuật
KN Hương Khê1885 - 1898Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Câu 2: Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

Trả lời hộ mình nhé các bạn ! Câu hỏi ôn học kì II I. Trắc nghiệm: 1.Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì Pháp bắt tay ngay vào việc bóc lột về kinh tế ? 2. Pháp chiếm Bắc Kì lần 1 vào thời gian nào ? 3. Đâu là hiệp ước thừa nhận 6 tỉnh nam kì thuộc Pháp ? 4. Ngày 19/5/1883 diễn ra sự việc gì ? 5. Tại sao sau bản hiệp ước Hap - măng Pháp buộc triều đình kí bản hiếp ước...
Đọc tiếp

Trả lời hộ mình nhé các bạn !

Câu hỏi ôn học kì II

I. Trắc nghiệm:

1.Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì Pháp bắt tay ngay vào việc bóc lột về kinh tế ?

2. Pháp chiếm Bắc Kì lần 1 vào thời gian nào ?

3. Đâu là hiệp ước thừa nhận 6 tỉnh nam kì thuộc Pháp ?

4. Ngày 19/5/1883 diễn ra sự việc gì ?

5. Tại sao sau bản hiệp ước Hap - măng Pháp buộc triều đình kí bản hiếp ước Giáp Tuất ?

6. Năm 1889, ai trấn thủ thành Hà Nội ?

7. Phong trào Yên Thế : thời gian, lực lượng, địa bàn hoạt động, người lãnh đạo, nguyên nhân?

8. Giai 1884 →1892 nghĩa quân Yên Thế hoạt động ra sao?

9. Giai đoạn 1893 →1908, Đề Thám đã có những quyết định quan trọng gì ?

10.Vì sao khởi nghĩa Yên Thế được coi là cuộc khởi nghĩa nông dân?

11. Tính chất của cuộc khởi nghĩa yên thế thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc?

1

2)20/11/1873

29 tháng 7 2021

Ngày 5 tháng 6 năm 1911

22 tháng 7 2017

1.

- Phái chủ chiến trong triều đình Huế do Tôn Thất Thuyết dẫn đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

- Thực dân Pháp tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. - Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá.

- Pháp nhất thời rối loạn, sau đó phản công và chiếm Hoàng Thành.

\(\rightarrow\) Tôn Thất Thuyết phò vua Hàm Nghi ra Tân Sở.

2.

- Ngày 13/7/1885, tại Tân Sở, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”.

\(\rightarrow\) Phong trào yêu nước chống xâm lược bùng nổ mạnh mẽ khắp cả nước, tiêu biểu ở Bắc Kì và Trung Kì.

- Phong trào diễn ra qua 2 giai đoạn: 1885-1888 và 1888- 1896.

- Tháng 11/1888, Vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển

3.

* Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

* Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

* Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) (là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương).

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

- Căn cứ chính: ở Ngàn Trươi.

- Địa bàn hoạt động: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Diễn biến:

+ 1885-1888: chuẩn bị lực lượng đánh Pháp.

+ 1888-1895: thời kì chiến đấu, dựa vào địa hình, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.

\(\rightarrow\) Pháp tập trung lực lượng mạnh tấn công \(\rightarrow\) cuộc khởi nghĩa thất bại.

22 tháng 7 2017

1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885.
* Nguyên nhân :
-Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp .
-Thực dân Pháp tìm mọi cách để tịêu diệt khi có điều kiện .
* Diễn biến :
- Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ( Thượng Thư Bộ binh ) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá .
-Quân Pháp nhất thời rối loạn , sau khi củng cố tinh thần , chúng phản công chiếm Hoàng Thành .Trên đường đi chúng giết người cướp của dã man .

8 tháng 11 2021

Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các nướcthuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.


 

Chứng minh Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".

 Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là “Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh”, Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

HT