K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 22: B

Câu 24: A

2 tháng 12 2018

a)

đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi :

a = a' và  b  khác  b'

 suy ra :

\(m-1=3\)                \(\Leftrightarrow m=4\)

 vậy  đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi  m = 4

Câu 28: A

Câu 32: B

1 tháng 1 2022

Trả lời

A B

HT

câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song songcâu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b  d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song dcâu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung câu 13 viết pt...
Đọc tiếp

câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song song

câu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b  d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song d

câu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2

câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung 

câu 13 viết pt đường thẳng d đi qua điêm M( âm 2 ,0) và cắt tung độ =3

câu 14 xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 1 phần 2 x +5vaf cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3

câu 15 xác định hàm số y=ã+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=1 phần 2 x +5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

0
Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4xviết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)Bài 4: Cho 2 hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017

b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x

viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10

Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)

Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1

a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2

b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2

c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)

Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5

a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi

 

0
14 tháng 3 2022

Câu 1 : C 

Câu 2 : C 

Câu 3 : C

Câu 4 : A;C 

Câu 5 : B 

Câu 6 : \(AH=\sqrt{BH.CN}=8\)cm 

chọn A

Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6)...
Đọc tiếp

Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?

A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)

Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?

A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)

Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:

A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).

Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:

A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).

Câu 30: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau

A. (0; 3) và (3; 0) C. (0; 3) và (1,5; 2)

C. (0; 3) và (1; 5) D. (3; 0) và (1,5; 0)

Câu 31: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là

một đường cong Parabol.

một đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và ((-b)/a;0)

một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

một đường thẳng đi qua hai điểm (b; 0) và (0; b)

Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai

A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên  

C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên  

Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng:  y =   với trục Ox bằng

A. 300                  B . 300            C. 450            D. 600. 

2
31 tháng 12 2021

Câu 26: C

Câu 27: A

31 tháng 12 2021

Trả lời

C, A

HT

NV
8 tháng 2 2020

a/ Hàm số đồng biến khi \(2m-5>0\Leftrightarrow m>\frac{5}{2}\)

Hàm số nghịch biến khi \(2m-5< 0\Leftrightarrow m< \frac{5}{2}\)

b/ Thay tọa độ điểm vào pt d ta được:

\(-1=\left(2m-5\right).2+3\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

c/ \(2m-5=3\Rightarrow m=4\)

d/ \(3x+2y=1\Leftrightarrow2y=-3x+1\Leftrightarrow y=-\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2m-5=-\frac{3}{2}\Rightarrow m=\frac{7}{4}\)

e/ \(2x-4y+3=0\Rightarrow4y=2x+3\Rightarrow y=\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}\)

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}=\left(2m-5\right)x+3\Rightarrow\left(2m-\frac{11}{2}\right)x=-\frac{9}{4}\)

Để 2 đường thẳng cắt nhau \(\Leftrightarrow2m-\frac{11}{2}\ne0\Rightarrow m\ne\frac{11}{4}\)

f/ Thay \(x=-2\) vào \(2x+y=-3\) ta được:

\(-4+y=-3\Rightarrow y=1\)

Thay tọa độ \(\left(-2;1\right)\) vào pt d ta được:

\(1=-2\left(2m-5\right)+3\Rightarrow m=3\)

g/ Ta thấy với \(x=0\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow\) d luôn đi qua điểm \(\left(0;3\right)\) trên trục tung với mọi m

1 tháng 10 2018

a)d đi qua A(1;1)=>x=1;y=1

=> 1=a+b

d đi qua B(3;-2)=>x=3;y=-2

=>-2=3a+b 

Ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}a+b=1\\3a+b=-2\end{cases}}\)

=> a=-3/2;b=5/2

Vậy (d): y=-3/2x+5/2

b)(D): x-y+1=0 => (D): y=x+1

d đi qua C(2;-2)=>x=2;y=-2

=>-2=2a+b

vì d//D=>a=1

=>-2=2+b

=>b=-4

Vậy (d): y=x-4

c) Mình ko bt làm nha, xin bạn thông cảm!!

d) d đi qua N(1;-1)=>x=1;y=-1

=>-1=a+b

vì d vuông góc với d': y=-x+3

=>a.-1=-1

=>a=1

=>b=-1

Vậy (d): y=x-1