K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

A. Cây dương xỉ. B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý. D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối. B. Rận. C. Ốc sên. D. Bọ chét.

Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.

C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.

Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí  thích hợp bay lượn  nào?

A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.

Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả.

C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.

C. Chưa có cấu tạo tế bào. D. Có hình dạng không cố định.

Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

C. Ho, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.

Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông

5
6 tháng 3 2022

21. C

22. A

23. A

24. C

25. C

26. D

27. C

28. B

29. A

30. A

6 tháng 3 2022

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

 A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

 B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

 D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

 Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

 A. Cây dương xỉ.

 B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý.

 D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối.

 B. Rận.

C. Ốc sên.

 D. Bọ chét.

 Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga.   B. Chim sâm cầm.   C. Chim cánh cụt.    D. Chim mòng biển.

 Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?

A. Cá.     B. Thú.      C. Chim.     D. Bò sát.

 Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

 A. Vi khuẩn lao.       B. Vi khuẩn tả.      C. Vi khuẩn tụ cầu vàng.     D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi.    B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.    C . Chưa có cấu tạo tế bào.   

D. Có hình dạng không cố định.

 Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?  

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.     

 B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

 C. Ho, đau họng, khó thở.

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men.    B. Vi khuẩn.     C. Nguyên sinh vật.      D. Virus.

 Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi      B. Cây vạn tuế       C. Nêu tản       D. Cây thông

15 tháng 3 2022

B

Câu 01: Khả năng làm mát không khí của thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây?A.Quang hợpB.Trao đổi khoángC.Hô hấpD.Thoát hơi nướcCâu 02: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?A.Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khácB.Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đấtC.Vì nước sẽ bị hấp thu...
Đọc tiếp

Câu 01: Khả năng làm mát không khí của thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây?

A.Quang hợp

B.Trao đổi khoáng

C.Hô hấp

D.Thoát hơi nước

Câu 02: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A.Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác

B.Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất

C.Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

D.Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn

Câu 03:Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A.Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.

B.Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

C.Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

D.Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.

Câu 04:Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?

A.Đường bài tiết

B.Đường sinh dục

C.Đường tiêu hóa

D.Đường hô hấp

Câu 05: Đại diện thân mềm nào gây hại cho cây trồng?

A.Bạch tuộc

B.Mực

C.Hàu

D.Ốc sên

Câu 06: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là …

A.nhiệt năng

B.thế năng hấp dẫn

C.thế năng đàn hồi

D.động năng

4
10 tháng 3 2022

D

B

C

C

D

B

10 tháng 3 2022

D

B

C

C

D

B

24 tháng 3 2022

A?

24 tháng 3 2022

A

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

a) 

- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng

- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang

- Nhận xét các động vật quan sát được:

Tên động vật

Hình dạng

Kích thước

Cơ quan di chuyển

Cách di chuyển

Chim bồ câu

Thân hình thoi

Khoảng 500g

Cánh, chân

Bay và đi bộ

Châu chấu

Thân hình trụ

Khoảng 3 – 5g

Cánh, chân

Bay, bò, nhảy

Sâu

Thân hình trụ

Khoảng 1 – 2g

Cơ thể

b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:

- Có ích:

+ Chim bắt sâu hại cây

- Có hại:

- Sâu và châu chấu ăn lá cây

c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:

Tên động vật

Đặc điểm

Sâu bướm

Thân có màu xanh giống màu lá

Bọ que

Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây

Châu chấu

Thân có màu xanh giống màu lá

- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.

19. Câu 19: Trong các động vật sau, động vật nào không phải là động vật không xương sống? A, Mực B. Tôm C. Giun đất D. Cá chép 20. Câu 20: Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học? A. Vì các loài sinh vật đang bị suy giảm mạnh B. Do tác động xấu của con người đến môi trường C. Do ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và sinh vật D. Tất...
Đọc tiếp

19. Câu 19: Trong các động vật sau, động vật nào không phải là động vật không xương sống? A, Mực B. Tôm C. Giun đất D. Cá chép 20. Câu 20: Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học? A. Vì các loài sinh vật đang bị suy giảm mạnh B. Do tác động xấu của con người đến môi trường C. Do ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và sinh vật D. Tất cả các đáp án trên 21.Câu 21: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm đảm? A. Nấm hương​​​​​B. Nấm mỡ C. Nấm rơm​​​​​​D. Tất cả các phương án đưa ra 22. Câu 22: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người? A. Nấm than ​​​​​B. Nấm sò C. Nấm men ​​​​​D. Nấm von 23. Câu 23: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ B. Thường sống quanh các gốc cây C. Có màu sắc rất sặc sỡ D. Có kích thước rất lớn 24. Câu 24: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra? A. Tay chân miệng​​​​​B. Á sừng C. Bạch tạng​​​​​D. Lang ben

0
14. Câu 14: Thực vật là nơi ở của động nào động vật nào dưới đây? A. Con mèo B. Con trâu C. Con voi D. Con chim sâu 15. Câu 15: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh? A. Trồng rừng ngập mặn B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch D. Khai thác rừng hợp lí 16. Câu 16: Biện pháp nào không là biện pháp...
Đọc tiếp

14. Câu 14: Thực vật là nơi ở của động nào động vật nào dưới đây? A. Con mèo B. Con trâu C. Con voi D. Con chim sâu 15. Câu 15: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh? A. Trồng rừng ngập mặn B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch D. Khai thác rừng hợp lí 16. Câu 16: Biện pháp nào không là biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học? A. Tuyên truyền cho mọi người về việc bảo vệ môi trường B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,… C. Chặt rừng lấy gỗ D. Ủng hộ việc cấm săn bắt các loài động vật hoang dã 17. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì? A. Do tác động của bão từ B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt C. Do hoạt động khai thác quá mức của con người D. Tất cả các phương án đưa ra 18. Câu 18: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống? A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ. C. Xương cột sống. D. Vỏ calium

3
17 tháng 3 2022

viết chằng chịt quá bn ơi 

17 tháng 3 2022

bạn có thể thách ra từng câu cho nó dễ nhìn được ko ạ

 

Câu 2: Trong các loài thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt trần?

A. Cây bưởi. B. Cây vạn tuế.

  C .Rêu tản. D. Cây dương xỉ.

Câu 47: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo.

18 tháng 3 2022

c2 D C47 B

5 tháng 3 2023

- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.

- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.

- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).

- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.

→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.

6 tháng 3 2023

Lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở hai nơi có rừng và đồi trọc sẽ khác nhau do sự khác biệt về đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình. Rừng thường có bề mặt đất được bao phủ bởi lá cây, vỏ cây và các loại thực vật khác. Các vật liệu này sẽ giúp giữ lại nước mưa và dần dần thấm vào đất, tạo thành dòng nước ngầm. Trong khi đó, trên đồi trọc thì bề mặt đất không được bảo vệ bởi cây cối và thực vật, nước mưa đổ trực tiếp trên đất và sẽ chảy vào các con đường thoát nước, tạo thành các dòng sông lớn hơn.

Lượng chảy của dòng nước mưa ảnh hưởng đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất. Nếu lượng nước mưa nhiều, dòng nước sẽ chảy mạnh và kéo theo các hạt đất trong đó, độ màu mỡ của đất sẽ giảm xuống. Nếu đất không giữ nước tốt, nó sẽ dễ bị xói mòn và sạt lở, đặc biệt là đất trên đồi, núi trọc. Do vậy, việc dừng che phủ trên đồi, núi trọc sẽ giúp giữ nước và giảm thiểu tối đa tình trạng xói mòn, sạt lở.