K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Sơ đồ mạch điện là gì?

A. Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 23: Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ:
A. Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện.
B. Làm dung dịch nóng lên.
C. Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
D. Làm cho thỏi than nối cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng.
Câu 24: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Câu 25: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
Câu 26: Để phân loại sắt vụn an toàn, nhanh chóng, trong các khu công nghiệp người ta dùng
cần cẩu điện. Vậy cần cẩu điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng sinh lý. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng phát sáng.
Câu 27: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm nóng dây dẫn. B. Hút các vụn giấy.
C. Làm quay kim nam châm. D. Làm tê liệt thần kinh.
Câu 28: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Tivi)
Câu 29: Nam châm điện có thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt.
C. Các vụn nhôm. D. Các vụn nhựa xốp
Câu 30: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể:
A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt. D. Cả A, B và C.
Câu 31: Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 32: Dòng điện trong kim loại là
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 33: Tác dụng của nguồn điện là gì?
A. Làm cho các điện tích trong thiết bị sử dụng điện chuyển động.
B. Làm cho một vật nóng lên.
C. Cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị sử dụng điện hoạt động.
D. Tạo ra một mạch điện.
Câu 34: Hãy cho biết: Dòng điện cung cấp bởi pin hoặc ắc quy là?
A. Dòng điện một chiều.
B. Dòng điện một chiều hay xoay chiều là tùy vào từng loại pin, ắc quy.
C. Dòng điện xoay chiều.
D. Dòng điện luôn có cường độ rất lớn.

1
20 tháng 3 2022

B

C

D

A

A

B

B

B

B

D

B

A

C

A

5 tháng 3 2017

Đáp án: B

Sơ đồ của mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

28 tháng 2 2022

c

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự doB. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điệnA. Một đoạn dây đồng hoặc...
Đọc tiếp

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự do

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điện

A. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm          B. Một đoạn ruột bút chì

C. Dung dịch muối đồng sunphat            D. Một đoạn vỏ bút chì

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.    

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện                     

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.

B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.

C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.

D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.

Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

Câu 8. Chất dẫn điện là?

A. Chất có dòng điện đi qua                                       B. Chất không có dòng điện đi qua

C. Chất không cho dòng điện đi qua                          D. Chất cho dòng điện đi qua

4
11 tháng 3 2022

D

D

A

B

D

D

11 tháng 3 2022

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự do

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điện

A. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm          B. Một đoạn ruột bút chì

C. Dung dịch muối đồng sunphat            D. Một đoạn vỏ bút chì

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.    

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện                     

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.

B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.

C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.

D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.

Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

Câu 8Chất dẫn điện là?

A. Chất có dòng điện đi qua                                       B. Chất không có dòng điện đi qua

C. Chất không cho dòng điện đi qua                          D. Chất cho dòng điện đi qua

6 tháng 3 2022

B

6 tháng 3 2022

B

Câu 21: Sơ đồ mạch điện là gì?A. Là ảnh chụp mạch điện thật.B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.B...
Đọc tiếp
Câu 21: Sơ đồ mạch điện là gì?

A. Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 23: Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ:
A. Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện.
B. Làm dung dịch nóng lên.
C. Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
D. Làm cho thỏi than nối cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng.
Câu 24: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Câu 25: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
Câu 26: Để phân loại sắt vụn an toàn, nhanh chóng, trong các khu công nghiệp người ta dùng
cần cẩu điện. Vậy cần cẩu điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng sinh lý. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng phát sáng.
Câu 27: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm nóng dây dẫn. B. Hút các vụn giấy.
C. Làm quay kim nam châm. D. Làm tê liệt thần kinh.
Câu 28: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Tivi)
Câu 29: Nam châm điện có thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt.
C. Các vụn nhôm. D. Các vụn nhựa xốp
Câu 30: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể:
A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt. D. Cả A, B và C

2
câu 1 Sơ đồ của mạch điện là gì? *Là ảnh chụp mạch điện thật.Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.2 .Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng? *110V = 1,1kV2,5kV = 250V1200V = 12kV4,5V = 4500mV3.Việc làm không đảm bảo an...
Đọc tiếp

câu 1 Sơ đồ của mạch điện là gì? *

Là ảnh chụp mạch điện thật.

Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.

Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.

2 .Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng? *

110V = 1,1kV

2,5kV = 250V

1200V = 12kV

4,5V = 4500mV

3.Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là *

Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện.

Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch.

Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện.

4 .Người ta dùng vôn kế để đo ………… giữa hai cực của một nguồn điện. *

hiệu điện thế.

cường độ dòng điện

độ lớn vôn.

dòng điện.

5 .Dòng điện là *

dòng các điện tích tự do dịch chuyển có hướng.

dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng.

dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng

3

câu 1 Sơ đồ của mạch điện là gì? *

Là ảnh chụp mạch điện thật.

Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.

Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.

2 .Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng? *

110V = 1,1kV

2,5kV = 250V

1200V = 12kV

4,5V = 4500mV

3 tháng 6 2021

bạn giúp mik hết đ cko pls

 

8 tháng 3 2022

A

 

8 tháng 3 2022

A

20 tháng 3 2022

Câu 1. Mảnh vải khô cọ xát có thể làm vật nào dưới đây nhiễm điện?

A. Cái bút chì. B. Một vật kim loại.

C. Bút bi có vỏ bằng nhựa. D. Nam châm.

Câu 2. Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

C. Dòng các eletron tự do dịch chuyển. D. Dòng các eletron tự do dịch chuyển có hướng.

Câu 3. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.

C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

30 tháng 6 2018

  1. c       2.a

   3. b       4. e