K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa, biết rằng thời gian ngắn nhất con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,4 (s). Thời gian con lắc này thực hiện được 15 dao động toàn phần là

A. 48 (s)            B. 6 (s)                   C. 12 (s)         D. 24 (s)

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s. Ở thời điểm t thì chất điểm có ly độ x = 5 cm và chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t + 0,75(s) thì chất điểm có ly độ x1 bằng bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào sau đây?

A. x1 = 2,5cm và chuyển động theo chiều dương

B. x1 = -5cm và chuyển động theo chiều dương

C. x1 = -5cm và chuyển động ngược chiều dương

D. x1 = 2,5cm và chuyển động ngược chiều dương

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5s. Khi chất điểm có ly độ bằng 6cm thì vận tốc của nó bằng 32π cm/s . Hỏi khi chất điểm có ly độ 8cm thì vận tốc của nó có giá trị nào sau đây?

A. 24π cm/s      B. 12π cm/s          C. 400π cm/s          D. 28π cm/s

Câu 24: Sự cộng hưởng xảy ra khi

A. chu kì biến đổi của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức có biên độ lớn hơn hoặc bằng một giá trị giới hạn nào đó.

C. năng lượng mà ngoại vật cung cấp bằng năng lượng bị tiêu hao do ma sát.

D. lực cưỡng bức biến đổi điều hòa với chu kì không đổi.

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật m = 100g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 7,5 cm. Lấy g = 10 (m/s2). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại bằng:

A. 3N              B. 2N                 C. 1N                D. 4N

Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật m = 200g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa. Lấy g = 10 (m/s2). Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn bao nhiêu?

A. 1cm          B. 2,5 cm              C. 5 cm            D. 10 cm

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình vận tốc v = 40π.sin(4πt + π/2)(cm/s). Biên độ dao động của chất điểm bằng

A. 16 cm           B. 4 cm           C. 40 cm           D. 10 cm

Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa mà lò xo có độ cứng không đổi, khi tăng khối lượng của vật lên bốn lần thì chu kỳ dao động của vật thay đổi như thế nào?

A. giảm đi hai lần           B. tăng lên hai lần

C. tăng lên bốn lần         D. giảm đi bốn lần

Câu 29: Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, thế năng của con lắc đơn ở li độ góc a được tính bởi biểu thức:

A. Wt = mgl(cosα0 – cosα)                B. Wt = mgl(cosα – 1)

C. Wt = mgl(1 – cosα)                      D. Wt = mgl(cosα- cosα0)

Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng của vật biến thiên với tần số 20/π HZ, tìm khối lượng của vật biết lò xo có độ cứng 40 N/m?

A. 200 g           B. 6,25 g            C. 2,5 g          D. 100 g

3
29 tháng 9 2016

Good At Math: Em không nên lạm dụng mục hỏi đáp để gửi quá nhiều câu hỏi nhé.

Hãy suy nghĩ trước khi hỏi và chỉ hỏi những câu mà mình không làm được.

Cảm ơn em.

29 tháng 9 2016

 

Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa, biết rằng thời gian ngắn nhất con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,4 (s). Thời gian con lắc này thực hiện được 15 dao động toàn phần là

A. 48 (s)            B. 6 (s)                   C. 12 (s)         D. 24 (s)

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s. Ở thời điểm t thì chất điểm có ly độ x = 5 cm và chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t + 0,75(s) thì chất điểm có ly độ x1 bằng bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào sau đây?

A. x1 = 2,5cm và chuyển động theo chiều dương

B. x1 = -5cm và chuyển động theo chiều dương

C. x1 = -5cm và chuyển động ngược chiều dương

D. x1 = 2,5cm và chuyển động ngược chiều dương

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5s. Khi chất điểm có ly độ bằng 6cm thì vận tốc của nó bằng 32π cm/s . Hỏi khi chất điểm có ly độ 8cm thì vận tốc của nó có giá trị nào sau đây?

A. 24π cm/s      B. 12π cm/s          C. 400π cm/s          D. 28π cm/s

Câu 24: Sự cộng hưởng xảy ra khi

A. chu kì biến đổi của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức có biên độ lớn hơn hoặc bằng một giá trị giới hạn nào đó.

C. năng lượng mà ngoại vật cung cấp bằng năng lượng bị tiêu hao do ma sát.

D. lực cưỡng bức biến đổi điều hòa với chu kì không đổi.

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật m = 100g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 7,5 cm. Lấy g = 10 (m/s2). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại bằng:

A. 3N              B. 2N                 C. 1N                D. 4N

Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật m = 200g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa. Lấy g = 10 (m/s2). Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn bao nhiêu?

A. 1cm          B. 2,5 cm              C. 5 cm            D. 10 cm

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình vận tốc v = 40π.sin(4πt + π/2)(cm/s). Biên độ dao động của chất điểm bằng

A. 16 cm           B. 4 cm           C. 40 cm           D. 10 cm

Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa mà lò xo có độ cứng không đổi, khi tăng khối lượng của vật lên bốn lần thì chu kỳ dao động của vật thay đổi như thế nào?

A. giảm đi hai lần           B. tăng lên hai lần

C. tăng lên bốn lần         D. giảm đi bốn lần

Câu 29: Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, thế năng của con lắc đơn ở li độ góc a được tính bởi biểu thức:

A. Wt = mgl(cosα0 – cosα)                B. Wt = mgl(cosα – 1)

C. Wt = mgl(1 – cosα)                      D. Wt = mgl(cosα- cosα0)

Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng của vật biến thiên với tần số 20/π HZ, tìm khối lượng của vật biết lò xo có độ cứng 40 N/m?

A. 200 g           B. 6,25 g            C. 2,5 g          D. 100 g

Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên làA. 7 cm.            B. 5 cm.              C. 1 cm.        D. 12 cm.Câu 12: Dao động tắt dần cóA. pha giảm dần theo thời gianB. tần số giảm dần theo thời gian.C. cơ năng giảm dần theo thời gian.D. chu kì giảm dần theo thời gian.Câu 13: Hai dao động điều...
Đọc tiếp

Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:

cau11 Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là

A. 7 cm.            B. 5 cm.              C. 1 cm.        D. 12 cm.

Câu 12: Dao động tắt dần có

A. pha giảm dần theo thời gian

B. tần số giảm dần theo thời gian.

C. cơ năng giảm dần theo thời gian.

D. chu kì giảm dần theo thời gian.

Câu 13: Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x= 5cos (100πt )(cm) và x2 = 12cos(100πt + π/2) (cm).  Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng.

A. 17 cm.        B. 13 cm.        C. 7 cm.           D. 8,5 cm

Câu 14: Cho hai dao động cơ cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A, cùng pha. Biên độ của dao động tổng hợp là 20cm. Biên độ dao động A bằng:

A. 10cm       B. 10 √2cm             C. 20cm            D. 40cm

Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình ly độ x2 = 10cos(4πt + π/3) (cm). Ở thời điểm t = 0 chất điểm có ly độ x0 bằng bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào sau đây?

A. x0 = 5√3 cm; chuyển động ngược chiều dương

B. x0 = 5√3 cm; chuyển động theo chiều dương

C. x0 = 5 cm; chuyển động ngược chiều dương

D. x0 = 5 cm;  chuyển động theo chiều dương

Câu 16: Một xe ô tô chạy trên đường, cứ cách 8m lại có một rãnh nhỏ chắn ngang đường. Chu kì dao động tự do của khung xe trên các lò xo là 1,5s. Xe chạy với vận tốc nào thì bị rung mạnh nhất?

 

A. 19,2 m/s           B. 5,3 km/h            C. 8,3 m/s      D. 19,2 km/h

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s ; biên độ bằng 12 cm. Ở thời điểm ban đầu t = 0 , chất điểm có ly độ bằng 6√3 cm và chuyển động theo chiều dương. Hỏi chất điểm qua vị trí có ly độ 6 cm lần thứ nhất vào thời điểm nào sau đây?

A. 0,125 s          B. 0,08 s                 C. 0,25 s           D. 0,167 s

Câu 18: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu ở vị trí biên có biên độ góc α0. Trong quá trình dao động tỉ số giữa độ lớn lực căng cực đại và độ lớn lực căng cực tiểu của dây treo bằng 4. Biên độ góc của con lắc bằng

A. 300           B. 750               C. 600                  D. 450

Câu 19: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biết chu kì dao động của con lắc có chiều dài l1 gấp 3 lần chu kì dao động của con lắc có chiều dài l2. Chiều dài của chúng liên hệ với nhau bởi hệ thức nào?cau19

Câu 20: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 4cos (100πt )(cm) x2 = 3cos (100πt + π )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là

A. 7cm                 B. 3,5cm                    C. 1cm            D. 5cm

2
29 tháng 9 2016

 

Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:

cau11 Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là

A. 7 cm.            B. 5 cm.              C. 1 cm.        D. 12 cm.

Câu 12: Dao động tắt dần có

A. pha giảm dần theo thời gian

B. tần số giảm dần theo thời gian.

C. cơ năng giảm dần theo thời gian.

D. chu kì giảm dần theo thời gian.

Câu 13: Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x= 5cos (100πt )(cm) và x2 = 12cos(100πt + π/2) (cm).  Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng.

A. 17 cm.        B. 13 cm.        C. 7 cm.           D. 8,5 cm

Câu 14: Cho hai dao động cơ cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A, cùng pha. Biên độ của dao động tổng hợp là 20cm. Biên độ dao động A bằng:

A. 10cm       B. 10 √2cm             C. 20cm            D. 40cm

Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình ly độ x2 = 10cos(4πt + π/3) (cm). Ở thời điểm t = 0 chất điểm có ly độ x0 bằng bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào sau đây?

A. x0 = 5√3 cm; chuyển động ngược chiều dương

B. x0 = 5√3 cm; chuyển động theo chiều dương

C. x0 = 5 cm; chuyển động ngược chiều dương

D. x0 = 5 cm;  chuyển động theo chiều dương

Câu 16: Một xe ô tô chạy trên đường, cứ cách 8m lại có một rãnh nhỏ chắn ngang đường. Chu kì dao động tự do của khung xe trên các lò xo là 1,5s. Xe chạy với vận tốc nào thì bị rung mạnh nhất?

 

A. 19,2 m/s           B. 5,3 km/h            C. 8,3 m/s      D. 19,2 km/h

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s ; biên độ bằng 12 cm. Ở thời điểm ban đầu t = 0 , chất điểm có ly độ bằng 6√3 cm và chuyển động theo chiều dương. Hỏi chất điểm qua vị trí có ly độ 6 cm lần thứ nhất vào thời điểm nào sau đây?

A. 0,125 s          B. 0,08 s                 C. 0,25 s           D. 0,167 s

Câu 18: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu ở vị trí biên có biên độ góc α0. Trong quá trình dao động tỉ số giữa độ lớn lực căng cực đại và độ lớn lực căng cực tiểu của dây treo bằng 4. Biên độ góc của con lắc bằng

A. 300           B. 750               C. 600                  D. 450

Câu 19: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biết chu kì dao động của con lắc có chiều dài l1 gấp 3 lần chu kì dao động của con lắc có chiều dài l2. Chiều dài của chúng liên hệ với nhau bởi hệ thức nào?cau19

=> C

Câu 20: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 4cos (100πt )(cm) x2 = 3cos (100πt + π )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là

A. 7cm                 B. 3,5cm                    C. 1cm            D. 5cm

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em

20 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp :

-  Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn động năng

- Sử dung̣ hê ̣thức đôc̣ lâp̣ với thời gian của li đô ̣vàvâṇ tốc

Biên độ dao động ban đầu:

Cách giải:

Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm nên áp dụng ĐL bảo toàn động lượng và động năng ta được:

Giải hệ ta được v = 2cm/s

Áp dụng hệ thức độ lập:

Vậy quãng đường đi được sau va chạm đến khi đổi chiều chuyển động là 

23 tháng 2 2018

1/Hai nguồn sóng AB cách nhau 1,1m dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tần số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng vận tốc truyền sóng 20m/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB là:A.15 điểmB.11 điểmC.10 điểmD.20 điểm2/Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A.Nếu đem con lắc đến địa điểm B, biết rằng chiều dài con lắc ko đổi còn gia tốc trọng...
Đọc tiếp

1/Hai nguồn sóng AB cách nhau 1,1m dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tần số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng vận tốc truyền sóng 20m/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB là:

A.15 điểm

B.11 điểm

C.10 điểm

D.20 điểm

2/Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A.Nếu đem con lắc đến địa điểm B, biết rằng chiều dài con lắc ko đổi còn gia tốc trọng trường tại B bằng 81% gia tốc trọng trường tại A. So với tần số dao động của con lắc tại A, tần số dao động của con lắc tại B là:

A.tăng 10%

B. giảm 9%

C.tằng 9%

D. giảm 10%

3/ Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa:

A. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng của vật năng

B. khi đi từ vj trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng của vật năng

C. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì cơ năng của vật tăng dần

D.ở vị trí cân bằng thì động năng của vật đạt giá trị cực đại và bằng cơ năng

4/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox(với O là VTCB) có vận tốc bằng nửa
giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp t 1 = 2,8s và t 2 = 3,6s; tốc độ trung bình trong khoảng
thời gian đó là (10 căn 3)/pi
. Tốc độ dao động cực đại của chất điểm là
A. 15cm/s B. 10 / cm s  C. 8cm/s D. 20cm/s

 

1
5 tháng 11 2016

1/ Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,2m\)

Ta có: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{1,1}{0,2}+0,5]=12\)

Do \(\dfrac{1,1}{0,2}+0,5=6\) là giá trị nguyên, mà ở 2 đầu A, B không có cực đại cực tiểu, nên số điểm không dao động trên đoạn AB là: \(12-2=10\)

Chọn C.

5 tháng 11 2016

bạn ơi giúp mình mấy câu kia với

3 tháng 5 2019

Vì T = 1s nên ta có phương trình dao động của vật có dạng

Đáp án D

17 tháng 5 2016

Khi qua VTCB, vận tốc của vật đạt cực đại \(\Rightarrow v_{max} = \omega A = \frac{2\pi}{T} A = 2 (cm/s)\)

20 tháng 1 2017

Đáp án C

Thời điểm ban đầu v   =   v m a x vật đi qua vị trí cân bằng, đến thời điểm t 1 vận tốc giảm một nửa (động năng giảm 4 lần) → t 1 = T 6 = 1 6 s → T = 1 s → ω = 2π rad/s.

Đến thời điểm t 2 = 5 12 s tương ứng với góc quét Δ φ   =   ω t 2   =   150 0

→ Vật đi được quãng đường s = A + A 2 = 12 cm → A = 8 cm.

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
31 tháng 8 2019

Đáp án B

+ Từ phương trình

 

 

 

bEKgUlBYkG3d.png 

+ Biểu diễn tương ứng hai dao động vuông pha trên đường tròn.

=> Từ hình vẽ, ta có

 

+ Dao động thứ hai chậm pha hơn dao động thứ nhất một góc 90 o

=>từ hình vẽ, ta có