Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp
Câu 24: Thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường bằng những giác quan nào? A. Mũi rất thính
B. Ria (lông xúc giác)
C. Cả A và B
D. Mắt thỏ rất tinh.
Câu 25: Những đặc điểm nào sau đây là của bộ Voi ?
A. Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa, phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
B. Thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn hoặc có sừng, sống đơn độc.
C. Thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại.
D. Cả A, B và C.
A. Phần tự luận
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ à cơ thể trai?
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
Câu 2: Nêu các bước mổ giun đất? Tại sao khi mổ các động vật không xương sống thường phải mổ ở mặt lương trong môi trường nước
Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mỏ.Cố định đầu và đuôi bằng 2 đính ghim.
Bước 2: Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước 3:Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thẻ,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4:Phanh thành cơ thể đến đâu,cắm ghim tới đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đuôi.
B. Phần trắc nghiệm
1. Phần bụng của tôm sông có mấy đốt:
a. 5 đốt
b. 6 đốt
c. 7 đốt
d. 8 đốt
2. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn:
a. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
b. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển
c. Cơ thể không phân đốt, có dạng tỏa tròn
d. Cơ thể không phân đốt, đối xứng hai bên
3. Khi trai chết thường há miệng vì:
a. Hai cơ khép ỏ không co được nữa
b. Dây chằng không còn khả năng đàn hồi
c. Bản lề mất tác dụng
d. Khối thịt bên trong trương phình lên nên đẩy vỏ mở ra
4. Máu của sâu bọ thực hiện chức năng chủ yếu là
a. Cung cấp khí ôxi và ding dưỡng cho tế bào
b. Cung cấp khí ôxi cho tế bào
c. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào
d. Mang khí oxi và dinh dưỡng cho tế bào đồng thời lấy khí cacbonic và chất bã đi.
5. Dưới đây là mô tả hệ cơ quan nào của châu chấu: "Cấu tạo rất đơn giản, tim hình ống, hệ mạch hở"?
a. Hệ tiêu hóa
b. Hệ thần kinh
c. Hệ hô hấp
d. Hệ tuần hoàn
6. Sự trao đổi khí của trai sông thực hiện ở đâu
a. Khoang áo
b. Mang
c. Toàn bộ cơ thể
d. Phổi
6. Xếp các cụm từ ở cột A và cột B thành câu có đủ nội dung.
Cột A | Cột B | Trả lời |
1. Ngành Giun tròn | a. Có bộ xương ngoài bằng kitin, phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau |
1+ e |
2. Ngành Ruột khoang | b. Cơ thể mềm có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển. | 2+ d |
3. Ngành Thân mềm | c. Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống |
3+ b |
4. Ngành Chân khớp | d. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào |
4+ a |
e. Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun, khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn |
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
Câu 14: Khỉ hình người khác vượn là :
A. Có chai mông, túi má, đuôi
B. Không có chai mông, túi má, đuôi
C. Có túi má, chai mông
D. Có chai mông nhỏ, đuôi dài.
Câu 15: Những đặc điểm nào sau đây không phải của bộ Cá voi ?
A. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da dày.
B. Tất cả đều có răng.
C. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
D. Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng như bơi chèo.
Câu 16: Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi ?
A. Thỏ chạy rất nhanh
B. Thỏ chạy theo hình chữ z làm kẻ thù bị mất đà
C. Thỏ có thể lẩn trốn trong các hang, bụi rậm trên đường
D. Cả A, B và C.
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
1: Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó. 2: Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun. ==> Cơ thể giun có màu phớt hồng 3: Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn. Chúc bạn học tốt!
Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp
Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp