Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16. Những vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở đại não của người?
A. Vùng thính giác, vùng thị giác, vùng hiểu chữ viết.
B. Vùng cảm giác, vùng thính giác, vùng thị giác.
C. Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
D. Vùng cảm giác, vùng vận động, vùng hiểu tiếng n
Nếu một người bị chấn thương ở vùng thùy thái dương thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng nào?
A:Nghe
B:Nói
C:Viết
D:Nhìn
A. Thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.
a) Đoạn thông tin trên nói về vấn đề cận thị ở lứa tuổi học sinh
b) Nguyên nhân cận thị :
+ Cường độ học tập ngày càng dày đặc cùng với môi trường ánh sáng không đảm bảo, tư thế ngồi học, bàn ghế không phù hợp khiến cho mắt dễ mỏi, mờ.
+ Công nghệ phát triển: Trẻ sớm sử dụng các thiết bị điện tử để phục vụ cho học tập, giải trí, làm cho mắt phải điều tiết ở cự ly gần trong thời gian dài.
+ Yếu tố di truyền: thông thường bố mẹ bị cận thị từ 6 độ trở lên thì mức độ di truyền là 100%.
c) Cách khắc phục :
+ Kiểm tra mắt định kỳ 6 tháng/ lần
+ Điều chỉnh chế độ học tập và sinh hoạt
+ Giữ khoảng cách phù hợp khi đọc sách
+ Sắp xếp thời gian tiếp xúc với các thiết bị điện tử phù hợp
d) Biện pháp bảo vệ
+ Cân bằng dinh dưỡng mắt bằng cách cung cấp thức ăn có đầy đủ Vitamin: A, E, C và nhóm B.
+ Kiểm tra mắt định kì khi thấy mắt có dấu hiệu mệt mỏi, nhức mắt,...
+ Tránh ngồi nơi khuất bóng
+ Hạn chế áp lực lên cơ quan thị giác bằng cách giảm thời gian xem ti vi và làm việc với máy tính cũng như đọc sách
Câu 20. Vùng thị giác nằm ở:
A. Thuỳ trán C. Thuỳ chẩm
B. Thùy thái dương D. Thuỳ đỉnh
Câu 21. Nếu một người bị chấn thương vùng thùy chẩm của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng
A. nói C. nhìn
B. viết D. nghe
Câu 22. Ở thuỳ thái dương có vùng:
A. Thị giác C. Xúc giác
B. Thính giác D. Vùng vận động và xúc giác
Câu 23. Trường hợp sau đây được gọi là bệnh về mắt?
A. Viễn thị. C. Cận thị.
B. Đau mắt đỏ. D. Loạn thị.
Câu 24. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau: Nhờ khả năng phồng, xẹp của … giúp ta điều tiết khả năng nhìn vật ở xa hay gần.
A. thủy dịch. C. thể thủy tinh.
B. đồng tử. D. màng giác.
Câu 25. Một học sinh được đưa đi khám mắt và phát hiện mình bị tật cận thị. Thói quen nào dưới đây có thể là nguyên nhân chính gây nên tật cận thị của bạn học sinh này?
A. Thời gian học bài phù hợp, tập thể dục thường xuyên.
B. Khoảng cách từ mắt đến sách – vở là 30 cm trong quá trình học tập.
C. Thường xuyên nhỏ mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý 0.9%.
D. Thường xuyên đọc sách trong bóng tối để tiết kiệm điện
20) C
21) C
22) B
23) B
24) B
25) D