K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 20:  Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Mở lọ nước hoa sau vi giy cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa.

B.    Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.

C.    Đường tan vào nước.

D.   Sự tạo thnh gió.

Câu 21:  Nhiệt lượng là:

        A.  phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .    

        B.  phần nhiệt năng  mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .   

        C. phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .    

        D. phần  thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .

Câu 22:  Trong các vật  dưới đây vật nào  có  cả thế năng và cĩ động năng?

        A.  Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B.  Máy bay đang bay.   

        C.  Hòn bi lăn trên sàn nhà.                        D.  Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

Câu 23:   Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?

        A.  Nhiệt năng có đơn vị là jun .                 

        B.  Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .               

        C.  Nhiệt năng  là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

        D.  Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.

Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì

A. hai vật ở cùng một độ cao.

B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.

C. vật có khối lượng mở độ cao hơn có khối lượng m1 .

D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng  trọng trường của hai vật.

Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?

A.MêgaOát (MW)

B.Kí lô Oát. (kW)

C.Oát. (W).

D.Kilômet (km).

0
Câu 22:  Trong các vật  dưới đây vật nào  có  cả thế năng và cĩ động năng?        A.  Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B.  Máy bay đang bay.           C.  Hòn bi lăn trên sàn nhà.                        D.  Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.Câu 23:   Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?        A.  Nhiệt năng có đơn vị là jun...
Đọc tiếp

Câu 22:  Trong các vật  dưới đây vật nào  có  cả thế năng và cĩ động năng?

        A.  Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B.  Máy bay đang bay.   

        C.  Hòn bi lăn trên sàn nhà.                        D.  Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

Câu 23:   Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?

        A.  Nhiệt năng có đơn vị là jun .                 

        B.  Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .               

        C.  Nhiệt năng  là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

        D.  Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.

Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì

A. hai vật ở cùng một độ cao.

B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.

C. vật có khối lượng mở độ cao hơn có khối lượng m1 .

D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng  trọng trường của hai vật.

Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?

A.MêgaOát (MW)

B.Kí lô Oát. (kW)

C.Oát. (W).

D.Kilômet (km).

1
28 tháng 3 2022

Câu 22 : B

- Máy bay ở một độ cao xác định so với mặt đất nên có thế năng

- Máy bay chuyển động ( có vận tốc khác 0 ) nên có động năng

Câu 23 : B

- Cơ năng mới là tổng động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật 

Câu 24 : C

- Vì m1 > m_2 nên h_1<h_2 thì mới thế năng mới bằng nhau, thế năng trọng trường vì phụ thuộc và tỷ lệ nghịch với khối lượng và độ cao so với mặt đất của vật xét

Câu 25 : D

- km là đơn vị đo độ dài 

25 tháng 3 2022

22. B

23. C

25 tháng 3 2022

D.   Sự tạo thành gió.

17 tháng 6 2018

Chọn C.

Vì sự tạo thành gió trong tự nhiên là do hiện tượng đối lưu của các dòng không khí lớn chứ không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử.

Câu 6. Nhiệt lượng là A. Tổng các phân tử cấu tạo nên vật.B. Hiệu các phân tử cấu tạo nên vật.C. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.D. Nhiệt năng của vật nhận thêm vào hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công.A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.B. Không máy cơ đơn giản nào cho...
Đọc tiếp

Câu 6. Nhiệt lượng là

A. Tổng các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Hiệu các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của vật nhận thêm vào hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công.

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực.

C. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về lực.

Câu 8: Vật nào không có động năng

A.Hòn bi nằm yên trên sàn.

B.Hòn bi lăn trên sàn.

C.Máy bay cất cánh.

D.Viên đạn đang bay.

Câu 9: Dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Hỏi người đó thực hiện một công là bao nhiêu:

A.  A = 3400J

B.  A = 3200 J

C.  A = 3000J

D.  A = 2800 J                       

Câu 10: Một người dùng mặt phẳng nghiêng dài 2m để đưa một vật khối lượng 50 kg lên độ cao 1m, lực kéo của người đó trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

A. F= 300N

B. F= 250N

C. F= 200N

D. F= 150N

Câu 11: Hai bạn Nam và Long thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chi bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam.

 

A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.

B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.

C. Công suất của Nam và Long như nhau.

 

Câu 12 Một học sinh kéo đều một gầu nước từ giếng sâu lên phải thực hiện một công là 360 J. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là

 

A. 360 W.    B. 720 W.    C. 180 W.    D. 12 W.

 

Câu 13 Phát biểu nào sau đây là  đúng khi nói về cấu tạo các chất?

A.  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.

B. Các phân tử và nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

C. Giữa các phân tử và nguyên tử luôn có khoảng cách

D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử, giữa chúng có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Câu 14 Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 16 Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.  B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.       D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

2
26 tháng 4 2023

6. D

7. C

8. A

9. A = P . h = 150 . 10 = 1500 J

11. B

12. D

13. D

14. B

16. B

 

26 tháng 4 2023

Câu 6. Nhiệt lượng là

A. Tổng các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Hiệu các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của vật nhận thêm vào hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công.

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực.

C. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về lực.

Câu 8: Vật nào không có động năng

A.Hòn bi nằm yên trên sàn.

B.Hòn bi lăn trên sàn.

C.Máy bay cất cánh.

D.Viên đạn đang bay.

Câu 9: Dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Hỏi người đó thực hiện một công là bao nhiêu:

A.  A = 3400J

B.  A = 3200 J

C.  A = 3000J

D.  A = 2800 J          

Giải 

vì kéo vật bằng ròng rọc nên:\(s=2h=2.10=20m\)

Công người đó thực hiện là:

\(A=F.s=150.20=3000J\)             

Câu 10: Một người dùng mặt phẳng nghiêng dài 2m để đưa một vật khối lượng 50 kg lên độ cao 1m, lực kéo của người đó trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

A. F= 300N

B. F= 250N

C. F= 200N

D. F= 150N

Giải

Công thực hiện được:

\(A=P.h=10.m.h=10.50.1=500J\)

lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Câu 11: Hai bạn Nam và Long thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chi bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam.

 

A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.

B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.

C. Công suất của Nam và Long như nhau.

Câu 12 Một học sinh kéo đều một gầu nước từ giếng sâu lên phải thực hiện một công là 360 J. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là

A. 360 W.    B. 720 W.    C. 180 W.    D. 12 W.

Giải

Công suất của lực kéo là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360}{0,5.60}=12W\)

Câu 13 Phát biểu nào sau đây là  đúng khi nói về cấu tạo các chất?

A.  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.

B. Các phân tử và nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

C. Giữa các phân tử và nguyên tử luôn có khoảng cách

D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử, giữa chúng có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Câu 14 Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 16 Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng

B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

CTừ cơ năng sang cơ năng.       

D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

 
17 tháng 5 2018

Chọn C

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

a

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước. B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian. C. Sự tạo thành gió. D. Đường tan vào nước. 2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng...
Đọc tiếp

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.

2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Trọng lượng của vật.
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.

3. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng cua giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trọng cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là thực hiện công.
B. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là truyền nhiệt
C. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công.
D. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là truyền nhiệt

5. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

0