Câu 2 (SGK trang 73)

Câu 2: Ở các chợ địa phương...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Nói chung ở các chợ địa phương trong cả nước thường gặp các loại trai, hên. Chợ vùng biến còn có thêm mực (mực khô và mực tươi). Đó là những thực phẩm có giá trị xuất khẩu.

19 tháng 12 2017

Nói chng ở các chợ địa phương trên cả nước thường gặp như ốc trai hến Ngoài ra các chợ ở vùng biển còn có mực (mực khô và mực tươi)Đó là những loại có giá trâ xuâ khẩu✳

8 tháng 12 2021

Tham khảo:

Ở nước ta, nhân dân thường nuôi và khai thác các loài tôm làm thực phẩm và xuất khẩu như sau :

   - Ở vùng biển : nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm ...

   - Ở vùng đồng bằng : nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.

8 tháng 12 2021

Ở nước tanhân dân thường nuôi và khai thác các loài tôm làm thực phẩm và xuất khẩu như sau: -  vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm ... -  vùng đồng bằng : nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.

30 tháng 12 2017

Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó (hoa lạc, hoa đỗ đen. hoa đỗ xanh..) * Điểm khác nhau cơ bản của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn là: Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc. Còn hoa giao phấn là những hoa đơn tính hoặc những hoa lưỡng tính, nhị và nhụy không chín cùng một lúc.

19 tháng 12 2017

Câu 1: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?

Hướng dẫn trả lời:

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

Câu 2: Ở các chợ ở địa phương em có các loại thân mềm nào được bán làm thực phẩm? Loại nào có giá trị xuất khẩu?

Hướng dẫn trả lời:

Nói chung ở các chợ địa phương trong cả nước thường gặp các loại

- trai, hên. Chợ vùng biến còn có thêm mực (mực khô và mực tươi). Đó là những thực phẩm có giá trị xuất khẩu.

Câu 3. Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm.

Hướng dẫn trả lời:

Vỏ của các loài thân mềm thường được dùng trong thực tiễn như sau:

- Đồ trang sức.

- Vật trang trí.

- Đồ mỹ nghệ.

19 tháng 12 2017

Câu 1 :Vì chúng có những đặc điểm riêng như ;Than mềm cơ thâ khâng phân đốt Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố ;Có hệ tiêu hóa phân hóa ; Có khoang áo phát triển Câu 2 :Ở các chợ địa phương trên cả nước thường gặp như ốc ,trai ,hến .Ngoài ra các chợ ơ vùng biển còn có thêm mực (mực khô vs mực tươi) Câu 3:Vỏ của các loài thân mềm thường được dùng trong thực tiễn như : +Vật trang trí +Đồ trang sức +Đồ mỹ nghệ

Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo. Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá...
Đọc tiếp

Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo. 


Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.


II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:
Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá cây em hãy hoàn thiện khóa lưỡng phân để phân loại các cây bèo Nhật Bản, cây ô rô, cây sắn, cây hoa hồng 




Bài 2: Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một số cây có ở khu vực gia đình em.
- Em hãy lập danh sách các cây ( chọn từ 4 – 6 cây bất kì )
- Phân chia các cây có cùng đặc điểm giống nhau thành từng nhóm
- Xây dựng khóa lưỡng phân  theo gợi ý trong bảng 15.3/SGK trang 91.

 

 

3
20 tháng 11 2021

 

Các bướcĐặc điểmTên cây

1a

1b

Lá không xẻ thành nhiều thùy 
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con 

2a

2b

Lá có méo lá nhẵn 
Lá có mép lá răng cưa 

3a

3b

Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu 
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá
20 tháng 11 2021

 

 

3 tháng 4 2017

Điểm khác nhau : quả mọng là quả gồm toàn thịt , quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.

Ba loại quả hạch ở địa phương em là : quả mơ , quả táo , quả nhót.

Ba loại quả mọng ở địa phương em là: quả chanh , quả đu đủ , quả cà chua.

6 tháng 4 2017

Trả lời: Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...). Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...)
likeok

27 tháng 12 2017

Câu 1. Nêu các đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau?
Trả lời:
a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ
* Những điểm giống nhau:
- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Đều phân bố trong môi trường nước.
- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.
- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.
- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.
* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn Rong mơ
Phân bố - Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...) - Môi trường nước mặn (biển)
Cấu tạo - có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.
- Cơ thể có dạng sợi
- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.
- Cơ thể có dạng cành cây.
Sinh sản - Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau. - Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.
27 tháng 12 2017

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

- Đều phân bố trong môi trường nước.

- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi

- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.



23 tháng 10 2016

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

 

11 tháng 5 2018

Cau 1:-DIA Y:
+Hinh dang:hinh vay, hinh canh, dang soi,...

+Dia y thuong song bam tren than cay go, vach da.

Cau 2:-Cau tao:gom soi nam xen lan voi te bao tao.

+Nam hut nuoc va muoi khoang cung cap cho tao.

+Tao quang hop->chat huu co->nuoi song ca 2.

=>hinh thuc cong sinh.

Cau 3:+Tao thanh dat.

+La thuc an cua huou Bac Cuc.

+Nguyen lieu de che nuoc hoa, pham nhuom, lam thuoc.

CHUC BN HC TOT!!!:D

23 tháng 10 2016

Bài 1: (trang 50 SGK Sinh 6)

Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

1- Biểu bì

2- Thịt vỏ

3- Mạch rây

4- Mạch gỗ

5- Ruột

23 tháng 10 2016

Câu 1. Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.

Trả lời:

1- Biểu bì

2- Thịt vỏ

3- Mạch rây

4- Mạch gỗ

5- Ruột

 

Các bộ phận của thân non

Cấu tạo từng bộ phận

Chức năng từng bộ phận

Biểu bì

Vỏ<

Thịt vỏ

• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau

Bảo vệ các phần trong của thân

'• Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục

Tham gia dự trữ và quang hợp

Một vòng bó mạch

 

Ruột ---->

 

• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng

Vận chuyển các chất hữu cơ

• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào

Vận chuyển nước và muối khoáng

Câu 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.
Trả lời:

 

Cấu tạo trong của rễ

Cấu tạo trong của thân

Giống

nhau

Biểu bì

Vỏ---------->

Thịt vỏ

Mạch rây

Trụ giữa---

Ruột

 

Biểu bì

Vỏ----------

Thịt vỏ

Mạch rây

Trụ giữa-----

Ruột

Khác

nhau

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.

- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.

- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp

lục.

- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.



 

21 tháng 12 2017

Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.

Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.

Làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước:

- Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng:

- Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.