Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu D sai.
không phải: D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
mà là:
D Lúc xuất phát vận tốc tăng, đến lúc dừng lại vận tốc giảm.
1.
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn gồm: trọng lực \(\overrightarrow P \) và lực căng \(\overrightarrow T \) của sợi dây.
b) Do trọng lực \(\overrightarrow P \) và lực căng \(\overrightarrow T \) của sợi dây là hai lực cân bằng nên chúng có độ lớn bằng nhau.
Độ lớn của lực căng là:
\(T = P = mg = 0,5.10 = 5N\)
c) Ta có: \(T = 5N < 5,5N\) nên nếu dây treo chỉ chịu được một lực căng giới hạn 5,5 N thì nó không bị đứt.
2.
Ta có:
T1x = T1. cos 14o
T2x = T2. cos 20o
Vì con khỉ treo cân bằng trên sợi dây nên T1x = T2x
=> T1. cos 14o = T2. cos 20o
Do cos 14o < cos 20o => \({T_1} > {T_2}\)
Câu 9: Giá của vecto lực là
A.đoạn thẳng mang véc tơ lực
B. đoạn thẳng vuông góc với véc tơ lực
C. đường thẳng vuông góc với véc tơ lực
D. đường thẳng mang véc tơ lực
a) Độ dốc của đường thẳng có giá trị bằng gia tốc
AB và DE đều là đường thẳng nên gia tốc không đổi, vì vậy độ dốc của đoạn thẳng AB giống độ dốc của đoạn thẳng DE
b) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của quả bóng từ A đến B
c) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ A đến B
Diện tích tam giác CDE biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ D đến E
Trong quá trình chuyển động của quả bóng thì cơ năng được bảo toàn, nhưng khi quả bóng đi từ A đến B thì năng lượng của quả bóng bị mất đi do một phần bị tỏa nhiệt, vì vậy năng lượng của quả bóng giảm đi nên khi quả bóng đi từ D đến E thì quãng đường DE ngắn hơn quãng đường AB. Vì vậy diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.
Vì hệ cân bằng chiếu hệ lên hai phương ta được:
\(Tsin60^o=P=mg\rightarrow T=\frac{1.10}{sin60^o}=\frac{20\sqrt{3}}{3}\left(N\right)\)
\(Fcos60^o=F=\frac{20\sqrt{3}}{3}.\frac{1}{2}=\frac{10\sqrt{3}}{3}\left(N\right)\)
9. một con lắc có chiều dài l = 1 m kéo cho sợi dây làm với đường thẳng đứng một góc 45 độ rồi thả nhẹ tính vận tốc con lắc khi
a sợi qua vị trí hợp với đường thẳng đứng một góc 30 độ
b sợi dây qua vị trí cân bằng
c tính lực căng sợi dây khi qua vị trí cân bằng cho khối lượng m bằng 50 gam lấy g bằng 10 mét trên giây bình phương
Chọn mốc thế năng trọng trường tại mặt đất
Gọi vị trí mà sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 45o là A
Gọi vị trí mà sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 30o là M
a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và M: WA = WM
=> \(v_M=\sqrt{2gl\left(cos30-cos45\right)}\) ≃ 1,8 (m/s)
b. Gọi vị trí cân bằng là B
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và B: WA = WB
mgl (1 - cos45) = \(\frac{mv^2_B}{2}\) ⇔ vB ≃ 2,42 (m/s)
c. T = mg (3cos0 - 2cos45) = \(\frac{3-\sqrt{2}}{2}\) (N)
Câu 2: Một lực được biểu diễn bằng
A. 1 đường thẳng
B. 1 đoạn thẳng
C. 1 mũi tên
D. một vecto
câu c 1 mũi tên