K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

Gọi \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là khối lượng nước tại nhiệt độ \(t_1=50^oC\) và \(t_2=0^oC\).

Theo bài: \(m_1+m_2=1,5\left(1\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt:

\(m_0c_0\left(t_0-t_3\right)+m_1c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2c_1\left(t_3-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)=m_2\cdot4200\left(10-0\right)\)

\(\Rightarrow-168000m_1+42000m_2=2288\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,289kg\\m_2=1,211kg\end{matrix}\right.\)

27 tháng 11 2023

Đổi t0=20 , t1= 50 và t2=10 nha các bạn

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_1=50^oC\) và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_1=m_0c_{Al}\cdot\left(t_0-t_3\right)+m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_3\right)\)

      \(=0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)\)

      \(=2288+168000m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_2=0^oC\) thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t_3-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(10-0\right)=42000m_2\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2288+168000m_1=42000m_2\left(1\right)\)

Mà \(m_1=1,5-m_2\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

\(2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\)

\(\Rightarrow m_2=1,21kg\)

\(\Rightarrow m_1=1,5-1,21=0,29kg\)

\(T_2=???^oC\)

8 tháng 5 2019

t0 = \(20^0\)C ; t1=50\(^{^0}\)c ; t2=\(0^0\)c ; t3=10\(^0\)c nha mình viết sai

8 tháng 5 2019

Gọi m1 là khối lượng nước ở t1 = 50oC

m2 là khối lượng nước ở t2 = 0oC

Theo đề bài, sau khi cân bằng nhiệt, có 1,5kg nước nên:

m1 + m2 = 1,5 (kg) (1)

mặt khác sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t3 = 10oC

Ta thấy: t2 < t3 < t0 < t1

Nên nước ở nhiệt độ t2 thu nhiệt, nước ở nhiệt độ t1 và bình nhôm tỏa nhiệt

m0 = 260g = 0,26kg

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

(=) m0.c0.(t0 - t3) + m1.c1(t1 - t3) = m2.c1(t3 - t2)

(=) 0,26.880.(20-10) + m1.4200(50-10) = m2.4200(10-0)

(=) -168000m1 + 42000m2 = 2288 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

giải hệ ta được {m1=0,289kgm2=1,211kg{m1=0,289kgm2=1,211kg

Vậy cần 0,289kg nước ở 50oC và 1,211 kg nước ở 0oC

3 tháng 12 2016

m Al=24g và m thiếc=126g

4 tháng 12 2016

m Al là 26g còn m thiếc là 124g ms đúng chứ pn

3 tháng 12 2016

m1=100g=0.1kg

m2=400g=0.4kg

m=200g=0.2kg

gọi m3 là kl nhôm

m4 là kl thiếc

theo pt cân bằng nhiệt, ta có

Qthu=Qtoa

=>0.1*900*(14-10)+0.4*4200*(14-10)=m3*900*(120-14)+m4*230*(120-14)

=>360+6720=95400m3+24380m4

=>7080=95400m3+24380m4 (1)

mà m3+m4=0.2 (2)

từ (1) và (2)

=> m3=0.03kg=30g và m4=0.17kg=170g (gần bằng thôi nhé)

 

4 tháng 12 2016

Thank pn nha, bài này mk cx đã làm đc rồi

3 tháng 9 2016

gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm

m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:

86kJ= 86000J

Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg

=> m1 = 1,2 - m2

Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:

A =( m1.c1 +m2.c2) Δt

(=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}

(=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720

(=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720

(=) 3320 m2 = 664

(=) m2= 0,2(kg)

=> m1 = 1kg

Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg

khối lượng nước là 0,2kg

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng...
Đọc tiếp

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.

a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?

b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng 200g đựng lượng nước là 4kg ở 75*C,nhiệt độ cân bằng là 60*c.Sau đó tiếp  tục dùng ca ấy múc từ bình đó đổ vào bình nhiệt lượng kế.Hỏi nhiệt độ cân bằng và khối lượng ca múc nước là bao nhiêu?Cho số nước trong nhiệt lượng kế là 2kg ,nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế là 45*C,Cnước=4200J/kg.k,Cnhôm=880J/kg.k(dữ liệu chỉ được sử dụng cho câu b) và c) )

c)tiếp đó người ta cho một thỏi nước đá nặng 0.5 kg vào bình hiệt lượng kế.Sau khi cân bằng ,người ta cho tiếp một hỗn hợp đồng và sắt nặng 2kg ở nhiệt độ 527*C vào bình.Hỏi trong hỗn hợp đó có bao nhiêu sắt và đồng.Biết Cnước đá =1800J/kg.k 

\(\lambda\)=34.104,Cđồng =380J/kg.k

csắt=460J/kg.k

1
26 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

1 tháng 7 2016

undefined