Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-vật hắt lại ánh sáng là vật sáng ba gồm nguồn sáng và vật hắt lạ ánh sáng chiếu tới nó.
-ta nhìn thấy vì có ánh sáng truyền vào mắt ta
-Những vật không hắt lại ánh sáng thì gọi là vật đen.
-Ta vẫn thấy chúng vì nó nằm xung quanh những vật hắt ánh sáng
\(\Rightarrow i=90^o-30^o=60^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)
i hợp với a 1 góc : \(90^o-60^o=30^o\)
a/ (vẽ tia phản xạ để RIQ = 30 độ )
b/góc tới bằng 90-30=60 độ( chắc thế )
c/góc tạo bởi tia phản xạ với gương phảng bằng 30 độ
Tần số là số lần dao động của vật trong 1s. Đơn vị Hz
Tần số dao động của vật thứ nhất là: 700:10=70H
Tần số dao động của vật thứ hai là: 9000:300=30Hz
Vật 2 dao động âm chậm hơn và vật 1 phát ra âm cao hơn. Vì tần số dao động của vật 1 > vật 2
Nguyệt thực là hiện tượng 3 vật thể nằm theo thứ tự: mặt trời- trái đất -mặt trăng cùng trên một đường thẳng (trái đất ở giữa), khi đó ánh sáng của mặt trời đáng lẽ chiếu thẳng đến mặt trăng nhưng vì trái đất nằm giữa nên trái đất che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu được vào mặt trăng nữa, bóng đen của trái đất bao trùm lấy mặt trăng dẫn đến khi ta đứng trên trái đất - phía không nhận được ánh sáng mặt trời- nhìn lên thì sẽ thấy ông trăng bị che khuất (hoặc che một phần) bởi bóng của trái đất.
- Sơ đồ như sau:
mặt trời----------------->trái đất----------------->mặt trăng
2. Nhât thực là hiện tượng 3 vật thể xắp xếp theo thứ tự bao gồm trái đất - mặt trăng - mặt trời cùng trên một đường thẳng (mặt trăng ở giữa), cho nên khi ta đứng trên mặt đất - nhìn lên mặt trời thì sẽ bị mặt trăng che khuất vì thế lúc đó ta không nhìn thấy mặt trời nữa mà chỉ nhìn thấy một bóng đen (chính là mặt trăng) che khuất mặt trời (hoặc che một phần).
- Sơ đồ vị trí các vật thể như sau:
trái đất------------------->mặt trăng------------------>mặt trời
Bạn viết ngắn gọn hơn được không? Cái này có ở trên mạng, mình xem rồi. Nó dài quá, mình không học được, bạn rút ngắn lại nhé!
Vôn kế phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giữa 2 cực của mỗi nguồn điện là:
\(-\) 1,5V \(\rightarrow\) 5V
\(-\) 6V \(\rightarrow\) 10V
\(-\) 12V \(\rightarrow\) 20V
\(\Rightarrow\) Vì nếu chọn số \(V\) lớn hơn thì nó sẽ chênh lệch về kết quả, kém chính xác.
tham khảo :
a. Khi khóa K đóng, hai đèn 1 và 2 được mắc song song với nhau vào mạch điện 220V nên cường độ dòng điện qua hai bóng như nhau, cả hai bóng đều sáng bình thường.
b. Khi mở khóa K, không còn dòng diện qua đèn 2 nên đèn 2 không sáng, đèn 1 được nối với nguồn điện 220 V bằng với hiệu điện thế định mức của đèn nên đèn 1 vẫn sáng bình thường.