Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: biểu cảm
Câu 2,3:.............
Câu 4:
: ND:cho ta thấy vẻ đẹp của mùa thu thật là trong trẻo
b. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Tác dụng của phép điệp : Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, khát khao dâng hiến, tình cảm đối với Bác Hồ…
a. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
=> Phép điệp góp phần nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của Thúy Kiều : nỗi xót xa, tủi nhục về thân phận,ý thức sâu sắc về nhân phẩm.
- Phép điệp còn có tác dụng tạo âm hưởng cho đoạn thơ.
Liệt kê: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí
=> Tác dụng: cho thấy sự đa dạng của các môi trường trên trái đất.
điệp ngữ:đẹp
tác dụng: làm cho câu hay hơn, sinh động hơn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Nhấn mạnh vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng, cũng như vẻ đẹp của sức mạnh con người.
(em học lớp 6 nên chỉ nghĩ đc thôi)
Điệp ngữ "đây là của chúng ta"góp phần tao nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào hùng, giọng điệu hùng biện; tạo sự xuất hiện liên tiếp của hình ảnh, mở ra bức tranh toàn cảnh một giang sơn giàu đẹp, khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác giả.
chắc thế, nhưng 50% đúng