Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi | Của ai | Hỏi ai | Dấu hiệu |
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? | Xi-ôn-cốp-xki | Tự hỏi bản thân | Bắt đầu bằng từ “vì sao” và kết thúc bằng dấu chấm hỏi. |
2. Cậu làm thế nào mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? | Một người bạn của Xi-ôn-cốp-xki | Xi-ôn-cốp-xki | - Trong câu xuất hiện từ thế nào và kết thúc bằng dấu chấm hỏi. |
Câu 1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
Câu 2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
Câu 3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
Trả lời:
Câu 1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay lên được?
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Câu 2 và 3. Câu hỏi:
- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: Từ Vì sao và dấu chấm hỏi (?)
- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?” là câu hỏi của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Dấu hiệu nhận biết là từ thế nào và dấu chấm hỏi (?).
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi | Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | - Nào, chúng ta cùng học nhé ! | Em rủ bạn cùng học bài. |
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. | - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! | Xin người lớn cho phép làm việc gì đó |
Câu dùng để giới thiệu | Câu dùng để nêu nhận định | |
a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. | x | |
b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. | x | |
c) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. | x |
Mn ko báo cáo nhưng bn vui lòng có thể cop hoặc đánh đoạn văn đó vào trả lời ko?
Câu: '' Xin chúc mừng các chàng trai dũng cảm của chúng ta!'' thuộc loại câu nào?
A. Câu kể
B. Câu cảm
C. Câu khiến
D. Câu hỏi
1.Cậu tự học đi!,Chủ ngữ=Cậu.Vị ngữ=tự học đi!
2.Cậu đừng hỏi bài!,Chủ ngữ=Cậu.Vị ngữ=đừng hỏi bài!
Học tốt nhé cậu!
Là câu đó chỉ lời yêu cầu hay đề nghị
dấu hiệu giúp ta nhận ra câu khiến là 1 sẽ có dấu chấm than ở cuối câu