Câu 2

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

a) Xét tứ giác AEBM có:

BD=AD ( D trung điểm AB)

E đối xứng vs M qua D (ED=DM)=> D là trung điểm của EM

Mà EM và AB cắt nhau tại trung điểm D

=>AEBM là hbh (2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến 

AM=1/2 BC ( đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền)

Mặt khác M trung điểm BM=MC=1/2BC

=>AM=BM=1/2BC

=>AM=BM (2)

Từ (1) và (2)=> AEBM là hình thoi ( hbh có 2 cạnh kề = nhau) (đpcm)

b) Để AEBM là hình vuông hình thoi AEBM có: AB=EM

Vì D trung điểm EM (gt)

D trung điểm AB (gt)

=> DM là đường trung bình của t/g ABC

=>DM=1/2AC

Mà DM=1/2 EM 

=> EM=AC

Nên: AB=AC

=> tam giác ABC vuông cân

Vậy để AEBM là hình vuông thì tam giác  ABC vuông cân.

ABCMD----E----

a: Xét tứ giác AEBM có

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của EM

Do đó: AEBM là hình bình hành

mà MA=MB

nên AEBM là hình thoi

a: Xét tứ giác AEBM có 

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của EM

Do đó: AEBM là hình bình hành

mà MA=MB

nên AEBM là hình thoi

11 tháng 3 2020

A B C N M G E F I

a, xét tứ giác BICG có : 

M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)

M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)

=> BICG là hình bình hành (dh)

+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)

=> GM = AG/2 và  GN = BG/2 (đl)

E; F lần lượt là trung điểm của  GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)

=> FG = GM và GN = GE 

=> G là trung điểm của FM và EN 

=> MNFE là hình bình hành (dh)

b, MNFE là hình bình hành (câu a)  

để MNFE là hình chữ nhật

<=> NE = FM 

có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM

<=> AM = BN  mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)

<=>  tam giác ABC cân tại C (đl)

c, khi BICG là hình thoi 

=> BG = CG 

BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến

=> tam giác ABC cân tại A 

22 tháng 11 2021

a) Xét \(\Delta\)ABC có: BF là trung tuyến;CF là trung tuyến

=> F trung điểm AB;E trung điểm AC

Do đó => EF là đường trung bình của \(\Delta\)ABC

=> EF=1/2BC;EF//BC (1)

Lại có: M trung điểm BG;N trung điểm CG (gt)

=> MN là đường trung bình của \(\Delta\)GBC

=> MN=1/2BC;MN//BC (2)

Từ (1) và (2) => FE=MN;FE//MN

=>MNEF là hbh ( 2 cạnh đối // và = nhau)

b) Ta có MNEF là hbh 

 Để MNEF là hcn thì ME_|_ EF

Mặt khác: ME_|_ EF

                EF//BC ( EF đường tb)=>FG//BC

               (ME là đường tb vì M trung điểm BG;BE trung tuyến)=>ME//AF=>MG//AG

Nên: AF_|_BC

=> ^B=^C=90 độ

=> ABC cân thì MNEF là hcn 

Để MNEF là hình thoi thì EF=FM

Vì EF là đường tb của t/gABC => EF=1/2BC

    MF là đường tb của t/gBFE=>MF=1/2FE 

=> G là trọng tâm của t/gABC

=> AG=2/3BC

Nếu có điểm = AG thì đánh ở giữa BC ( o chắc )

=> MNEF là hcn thì AG=2/3BC

    

22 tháng 11 2021

làm lại câu b 

undefined

2 tháng 12 2021

Nối A với D và nối A với E 

Gọi I là giao của HD với AB; K là giao của HE với AC

Ta có

\(HD\perp AB;AC\perp AB\)=> HD //AC

\(HE\perp AC;AB\perp AC\) => HE // AB

=> AKHI là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)

Mà \(\widehat{BAC}=90^o\)

=> AKHI là hình chữ nhật (hbh có 1 góc vuông là HCN) \(\Rightarrow IH=KA;AI=HK\)

Xét tg vuông ADI và tg vuông EAK có

ID=IH=AK

AI=HK=EK

=> tg ADI = tg EAK (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bàng nhau) \(\Rightarrow\widehat{DAI}=\widehat{AEK}\)

Xét tg vuông EAK có \(\widehat{AEK}+\widehat{EAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAI}+\widehat{EAK}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DAI}+\widehat{EAK}+\widehat{BAC}=90^o+90^o=180^o\)

=> D, A, E thẳng hàng

Xét tg vuông ADI và tg vuông AHI có

AI chung; ID=IH

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta AHI\Rightarrow AD=AH\) (hai tg vuông có hai cạnh góc vuông = nhau)

Xét tg vuông BDI và tg vuông BHI có

BI chung; ID=IH 

\(\Rightarrow\Delta BDI=\Delta BHI\Rightarrow BD=BH\)(hai tg vuông có hai cạnh góc vuông = nhau)

Xét tg ADB và tg AHB có

AD=AH; BD=BH (cmt)

AB chung 

=> \(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AHB\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{AHB}=90^o\)

C/m tương tự ta cũng có \(\Delta AEC=\Delta AHC\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{AHC}=90^o\)

Xét tg BDEC có

\(BD\perp DE;CE\perp DE\) => BD // CE => BDEC là hình thang

Mà \(\widehat{ADB}=90^o\)

=> BDEC là hình thang vuông

\(\Rightarrow S_{BDEC}=\frac{\left(BD+CE\right).DE}{2}\)

Ta có

 \(\Delta ADB=\Delta AHB\left(cmt\right)\Rightarrow BD=BH;AD=AH\)

\(\Delta AEC=\Delta AHC\Rightarrow CE=CH;AE=AH\)

\(\Rightarrow AD=AH=AE\Rightarrow DE=AD+AE=2.AH\)

\(\Rightarrow S_{BDEC}=\frac{\left(BD+CE\right).DE}{2}=\frac{\left(BH+CH\right).DE}{2}=\frac{BC.2.AH}{2}=BC.AH\)

\(S_{\Delta ABC}=\frac{BC.AH}{2}=\frac{S_{BDEC}}{2}\Rightarrow S_{BDCE}=2S_{\Delta ABC}\)

\(S_{BDEC}\) lớn nhất khi \(S_{\Delta ABC}\) lớn nhất

Ta có

\(S_{\Delta ABC}=\frac{AB.AC}{2}\) => \(S_{\Delta ABC}\) lớn nhất khi AB.AC lớn nhất

Theo bất đẳng thức cauchy ta có

\(AB^2+AC^2\ge2.AB.AC\Leftrightarrow AB.AC\le\frac{AB^2+AC^2}{2}\) Dấu bằng xảy ra khi AB=AC

Vậy để \(S_{BDEC}\) lớn nhất thì \(\Delta ABC\) phải là tam giác vuông cân

28 tháng 11 2021

a) Vì DE_|_ AB (gt) => ^DEA=90o

         DF_|_ AC (gt)=>^DFA=90o

         t/gABC vuông tại A (gt) => ^EAF=90o

=> tứ giác AFDE là hcn (đpcm) ( tứ giác có 3 góc _|_)

b) Vì E đối xứng với G qua D

 => ED=GD => D là trung điểm EG

         H đối xứng với F qua D

=> HD=DF => D là trung điểm HF

Do đó: EFGH là hbh ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) (1)

Lại có DE_|_AB (gt) mà E đối xứng với G qua D

=>EG_|_ AB

nên: GD_|_HF=> GE_|_ HF (*)

Mặt khác: DF_|_AC (gt) mà H đối xứng với F qua D

=> HF_|_AC

nên: HD_|_EG=> HF_|_EG (**)

Từ (***) => 2 đường chéo GE và HF _|_ với nhau (2)

Từ (1) và (2) => EFGH là hình thoi (hbh có 2 đường chéo _|_ với nhau)

c) Vì: EFGH là hình thoi

=> EH//FG

=> AD//FG (3)

Mà BH và CG cắt nhau tại I ( I trên HG)

=>AI//GF (4)

Từ (3) và (4) => A;D;I thẳng hàng ( tiền đề ơ-clit) ...câu này o bt đúng hay o còn tùy cái hình nx :D

ABCFEDG----H------I