K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Tham khảo:

PTHH: 2Fe + 3Cl2--> 2FeCl3

Ta có: nFe=5,6/56=0,1 mol

Theo PTHH ta có:

nFeCl3 = nFe , nCl2=3nFe/2=0,15 mol

=> VCl2=0,15.22,4=3,36 l

mFeCl3=162,5.0,1=16,25 g

5 tháng 12 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

\(0.1......0.15........0.1\)

\(V_{Cl_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

\(m_{FeCl_3}=0.1\cdot162.5=16.25\left(g\right)\)

7 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)

____0,1___0,05____0,1 (mol)

a, mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)

b, VCl2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

Bạn tham khảo nhé!

3 tháng 12 2021

Câu 1 

\(3Cl_2+2Fe\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Câu 2

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Gọi x và y lần lượt là số mol Fe và Mg

Bảo toàn e ta có \(2x+2y=2.0,25\) (1) 

\(m_{hh}=56x+24y=10,16\left(g\right)\) (2) 

Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,13\\y=0,12\end{matrix}\right.\)

a. \(\%m_{Fe}=\dfrac{0,13.56}{10,16}.100\%=71,65\%\)

\(\%m_{Mg}=100\%-71,65\%=28,35\%\)

b. Ta có \(n_{HCl}=n_{H^+}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(CM_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)

19 tháng 10 2016

a, (1) 4P+5.O2->2.P2O5
(2) P2O5+4.NaOH->2.Na2HPO4+H2O
b, photpho có n=6,2:31=0,2 mol.dựa theo pt (1) thấy nP2O5=0,1mol.theo pt (2) thấy nNaOH=0,4mol vậy mNaOH=0,4.40=16 g vậy m(dd NaOH)=16:32%=50 g
c, theo pt (2) nNa2HPO4 =0,2 mol vậy mNa2HPO4=0,2.142=28,4 g
m(dd sau pư)=mP+m(dd NaOH)=6,2+50=56,2 g
=> C%(dd Na2HPO4)=28,4:56,2=50,53%

6 tháng 5 2019

Câu c: khối lượng chất tan là mNaOH và mP2O5

16 tháng 9 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol=n_{H_2O}\)

- BTKL:

0,8.2+57,6=mFe+0,8.18 suy ra mFe=44,8g

15 tháng 9 2017

Bạn cho mình hỏi cách đăng câu hỏi lên thế nào vậy

2 tháng 7 2020

1. nKOH = 30/1000*2 = 0,06 mol

nCH3COOH = nKOH = 0,06 mol (bạn tự viết PTHH)

=> CCH3COOH=\(\frac{0,06}{0,05}=1,2M\)

=> Trong 125ml axit có chứa 0,06*125/50 = 0,15 mol CH3COOH

BTNT ta có nCH3COOH = nCH3COONa = 0,15 mol

=> m muối = m CH3COONa = 12,3 gam.

2. nH2= 0,5 mol

Gọi nCH3OH = a, nC6H5OH = b (mol)

PTTQ 2CH3-OH + 2Na → 2CH3-ONa + H2

2C6H5-OH + 2Na → 2C6H5-ONa + H2

=> nROH = nCH3OH + nC6H5OH = 2nH2

=> a + b = 1 mol

nC6H2Br3OH = 0,18 mol = nC6H5OH = b => a = 1-0,18 = 0,82 mol

=> mC6H5OH = 0,18*94 = 16,92g

mCH3OH = 26,24 gam

=> %C6H5OH = \(\frac{16,92\cdot100\%}{16,92+26,24}\)= 39,2%

=> %CH3OH = 60,8%

 

16 tháng 4 2021

nC2H5OH = 13.8/46 = 0.3 (mol) 

2C2H5OH + 2Na => 2C2H5ONa + H2 

0.3.................................0.3..............0.15 

VH2 = 0.15*22.4 = 3.36 (l) 

mC2H5ONa = 68 * 0.3 = 20.4 (g) 

16 tháng 4 2021

ta có nC2H5OH = 13.8/46 = 0.3 mol

2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa+ H2

  0,3                               0,3            0,15

=> VH2 =0,15*22,4=3,36 l

mC2H5ONa=0,3*68=20,4 g

1) Nhiệt phân hoàn toàn 11,34g muối nitrat của một kim loại A hóa trị II, sau phản ứng thu được oxit kim loại và 3,36 lít hỗn hợp khí B(đktc) a) Xác định kim loại b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí B so với hidro 2) Hòa tan 4,26g hh Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 2,688l khí NO(dktc) a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu b) Tính thể tích dd HNO3 2M...
Đọc tiếp

1) Nhiệt phân hoàn toàn 11,34g muối nitrat của một kim loại A hóa trị II, sau phản ứng thu được oxit kim loại và 3,36 lít hỗn hợp khí B(đktc)
a) Xác định kim loại
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí B so với hidro

2) Hòa tan 4,26g hh Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 2,688l khí NO(dktc)
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
b) Tính thể tích dd HNO3 2M đã dùng
c) Cần cho vào dd A bao nhiêu ml dd NaOH 2M để thu được 6,24g kết tủa

3) Hòa tan hoàn toàn a gam hh Fe và Cu(tỉ lệ mol 1:2) bằng axit HNO3 20% thu được V lít (đktc) không màu hóa nâu trong không khí và dd Y(chỉ chứa 2 muối và axit dư).Cô cạn dd Y thu được 30,9g muối khan.
a)Tính giá trị a gam
b) TÍnh khối lượng HNo3 đã dùng biết dùng dư 20g dd so với lượng phản ứng
c) Tính độ giảm khối lượng muối sau phản ứng khi nung 30,9g hh muối trên đến khối lượng không đổi

0