Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo nhưng sau đó bị NaOH dư hòa tan tạo dd trong suốt
3NaOH+ AlCl3 => Al(OH)3+3NaCl
NaOH+Al(OH)3=>NaAlO2 +2H2O
b) hòa tan mẩu Fe vào dd HCl =>xuất hiện sủi bọt khí,dd không màu
Fe+2HCl=>FeCl2+H2
Sau đó cho dd KOH vào dd thu đc xuất hiện kết tủa trắng
2KOH+FeCl2=>Fe(OH)2+2KCl
Sau đó để 1 tgian trong kk kết tủa trắng hóa nâu đỏ
4Fe(OH)2+O2 +2H2O=>4Fe(OH)3
a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.
3NaOH + AlCl3\(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
NaOHdư + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
b. Hiện tượng:
Mẩu Fe tan dần vào dd HCl, thu được dd trong suốt, có khí không màu thoát ra. Khi nhỏ dd KOH vào dd thu được thì xuất hiện kết tủa trắng xanh, để lâu ngoài không khí kết tủa chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2+ H2\(\uparrow\) (có khí thoát ra)
FeCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 \(\downarrow\) + 2KCl (có kết tủa trắng xanh)
Có thể có phản ứng: KOH + HCl dư\(\rightarrow\) KCl + H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3\(\downarrow\) (kết tủa chuyển màu nâu đỏ)
Bài 2
a) Dung dịch Sulfuric acid \(H_2SO_4:Al\left(OH\right)_3,KOH,Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
b) Sulfur dioxide \(SO_2:KOH\)
\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
c) Nhiệt phân hủy \(Al\left(OH\right)_3,Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^0}Al_2O_3+3H_2O\\
2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\)
d) Làm phenolphthalein từ không màu chuyển sang màu hồng \(KOH\)
Bài 4
a)
\(NaOH\) | \(HCl\) | \(H_2O\) | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ | _ |
b)
\(HCl\) | \(H_2SO_4\) | |
\(BaCl_2\) | _ | ↓Trắng |
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
c)
\(NaNO_3\) | \(Na_2SO_4\) | |
\(BaCl_2\) | _ | ↓Trắng |
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
d)
\(HCl\) | \(Na_2SO_4\) | \(NaCl\) | |
Quỳ tím | Đỏ | _ | _ |
\(BaCl_2\) | _ | ↓Trắng | _ |
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
e)
\(KOH\) | \(HCl\) | \(H_2SO_4\) | \(NaCl\) | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ | Đỏ | _ |
\(BaCl_2\) | _ | _ | ↓Trắng |
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Na2O+H2O->2NaOH
0,2----------------0,4 mol
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
0,4--------0,2
n Na2O=12,4\62=0,2 mol
=>C% NaOH=0,4.40\12,4+120 .100=3 %
=>m CO2=0,2.44=8,8g
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Dung dịch thu được làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng do có bazo tạo thành là $Ba(OH)_2$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$