Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: bưu điện, x2 = AB
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = AB.
b) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: tiệm tạp hóa, x2 = AC
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = AC.
c) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: nhà, x2 = 0
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = 0.
a) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: bưu điện, x2 = AB
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = AB.
b) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: tiệm tạp hóa, x2 = AC
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = AC.
c) Vị trí đầu: nhà, x1 = 0
Vị trí cuối: nhà, x2 = 0
=> Độ dịch chuyển: d = x2 – x1 = 0.
\(S_{AB}=2km\)
Quãng đường học sinh đi từ nhà đến trường là 2km.
Sau đó trưa về cùng quãng đường đó là 2km.
Chiều lại đến trường trên con đường đó là 2km.
Và chiều muộn về nhà cùng con đường đó là 2km.
Quãng đường và độ dịch chuyển của học sinh trong suốt quá trình đi và về là:
\(2\cdot4=8\left(km\right)\)
Đáp án B
Ta có sơ đồ Việt đi từ nhà đến trường như hình vẽ:
Quãng đường mà Việt đi được khi đến trường là: S=400+400+1000=1800m
Thời gian học sinh đi đến trường là: 6h25 - 6h = 25 (phút) = \(\dfrac{5}{12}\) (h)
Vận tốc trung bình của học sinh là: 5 : \(\dfrac{5}{12}\) = 12 (km/h)
Vậy ...
Chúc bn học tốt!
a) Công thức tính đường đi và phương trình tọa độ:
* Xe tải: s 1 = 36 t (km); x 1 = 36 t (km).
* Xe con: s 2 = − 64 t t − 2 (km)
x 2 = 120 − 64 t t − 2 (km), ( t ≥ 2 ) .
b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2
⇔ 36 t = 120 − 64 t − 2 .
Suy ra thời điểm gặp nhau t = 2 , 48 .
Và vị trí gặp nhau cách A một khoảng x 1 = x 2 = 36.2 , 48 = 89 , 28 km.
c) Đồ thị tọa độ theo thời gian của hai xe biểu diễn như hình 8).
a. Quãng đường từ nhà đến trường là: s = AB = 2 (km)
Độ dịch chuyển: d = AB = 2(km)
b. Quãng đường từ nhà đến trường rồi quay về hiệu sách là: s = AB + AB/2 = 3 (km)
Độ dịch chuyển: d = AB - AB/2 = 1 (km)
c. Quãng đường đi từ nhà đến hiệu sách rồi quay về là: s = AB/2 + AB/2 = 2 (km)
Độ dịch chuyển: d = AB/2 - AB/2 = 0 (km)