Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ: Trăng,đêm,mai, anh,em,Tết,trung thu,anh,mai,Tết, trung t,hu em.
Động từ Mừng,mong ước,đến.
Tính từ:sáng,sáng,,vui,độc lập, đầu tiên,tươi đẹp
Bài 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Danh từ : trăng , anh , em
Động từ : mong ước , đến , mừng
Tính từ : sáng , hơn , quá , tươi đẹp
Đáp án
Đứng đầu trước một câu nói của nhân vật
Chú thích cho bộ phận đứng sau
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong đoạn trích dưới đây và nêu tác dụng của mỗi dấu:
Tuần trước, vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu - hoạ sĩ và Hiền - kĩ sư một nhà máy cơ khí. Châu hỏi tôi:
- Cậu có nhớ thầy Bản không?
- Nhớ chứ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải không?
hai chỗ đầu tiên là nói về nghề nghiệp của hai người
hai chỗ tiếp theo là bắt đầu lời nói của nhân vật
ko chắc đúng mik ko giỏi tiếng việt
/HT\
TL:
4 dấu gạch ngang
Tác dụng của dấu gạch ngang 1,2 là để chú thích
Tác dụng của dấu gạch ngang 3,4 là để bắt đầu lời nói của nhân vật
HT
a ý nói là gạo rất quý giá, gạo đã được làm ra từ mồ hôi nước mắt của những nông dân chăm chỉ.
b ý nói là làm việc cẩu thả
c ý bà nói khen cháu của mình
d ý nói sự nhờ giúp
e ý nói sự quan tâm
a. Câu kể AI làm gì? trong đoạn văn là:
- Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
- Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay.
b.
- Giữa đêm khuya, Sói vợ / mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
C V
- Bác sĩ Gõ Kiến / kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
C V
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến / đến ngay.
C V
2. Trong câu "Xe lu lăn chậm chạp trên đường" có danh từ là xe lu, đường; động từ là lăn.
3. Tính từ trong câu "Chị Chấm có thân hình nở nang rất cân đối" là nở nang, cân đối.
4. - Mẹ em nói năng rất ngọt ngào.
- Bạn Hà xứng đáng là người em chăm ngoan người trò giỏi.
- Trên đường phố, người và xe đi lại tấp nập.
5. Bố em rất hiền.
6. Hoa lộc vừng nở dài xuống như cánh tay vẫy chào con người.
7. Chị Gió ham chơi cứ chu du khắp nơi.
Bài 1 : Gạch dưới những câu kể ai làm gì ?trong đoạn văn dưới đây .Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được
Buổi mai hôm ấy ,một buổi mai đây sương thu và gió nhẹ ,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường dài và hẹp .Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học .Cũng như tôi ,mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ,chỉ dám đi từng bước nhẹ .Sau một hồi trống,mấy học trò cũ sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.
Bài 3:
a) Đẹp tuyệt, tuyệt đẹp, tươi đẹp, tốt đẹp,...
b)...(ko biết làm)...
. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung:
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà !
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :
- Nung ấy ạ ?
- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
2. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không, chúng được dùng làm gì ?
Gợi ý:
Con đặt câu hỏi vào trong hoàn cảnh diễn ra câu chuyện để trả lời.
Trả lời:
Hai câu hỏi cùa ông Hòn Rấm không hề được dùng để hỏi về điều chưa biết.
Thực ra câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? là để chê trách cu Đất.
Câu hỏi sau: Chứ sao? là để khẳng định nhấn mạnh là đất có thể nung trong lửa được.
3. Trong Nhà văn hóa, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo: "Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?
Gợi ý:
Trong trường hợp này câu hỏi không dùng để hỏi mà nhằm mục đích khác, con hãy suy nghĩ xem đó là mục đích gì?
Trả lời:
Câu hỏi chỉ để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn.
II. Luyện tập
1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này."
b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?"
c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?"
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?"
Gợi ý:
- Câu hỏi có thể được dùng để thể hiện:
+ Thái độ khen chê
+ Sự khẳng định, phủ định
+ Yêu cầu, mong muốn
Trả lời:
Các câu hỏi đã cho dược dùng để:
a. Mẹ yêu cầu con nín khóc.
b. Thể hiện sự chê trách.
c. Chị chê em vẽ ngựa không giống.
d. Bà cụ yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ
2. Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Gợi ý:
Con đọc kĩ từng trường hợp rồi đặt câu sao cho phù hợp.
Trả lời:
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
3. Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Gợi ý:
Con suy nghĩ rồi đặt câu hỏi sao cho phù hợp.
Trả lời:
Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen chê:
Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?. Về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: “Sao em lại phá thế nhỉ?"
b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: “Đánh đàn cũng hay đấy chứ?” Thấy vậy bạn em bĩu môi: “Đánh đàn thì hay gì?"
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: “Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không
Sorry nhé mình trả lời lại cho nè
Các câu đó nhằm mục đích hỏi han, quan tâm, hỏi để biết
1000 -10001
dễ mà sao ngu thế !!!!!!!