\(a;\frac{-7}{4}+\frac{3}{4}\)                     ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

câu

a= -1

b=(3/5-3/4):25%

=-3/20:25%

=-0,6

c)(3/4+-14/4).8/11

=-11/4.8/11= -2

d) -3/7.(2/11+9/11).10/7

=1

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
29 tháng 4 2017

câu 1:

a 3/11 - 7/11 + 2/11 = 3 - 7 + 2 / 11

                             = -5 + 2/11

                             = -3/11

b 7/15 - 2/3 = 7/15 - 10/15

                 = -1/5

c 3/5.9/11 + 3/5.2/11 - 2 1/2

= 3/5.9/11 + 3/5.2/11 - 5/2

= 3/5.( 9/11 + 2/11 - 5/2 )

= 3/5.( 1 - 5/2 )

= 3/5 . -3/2

= -9/10

câu 2

a. x + 75% = 5/12

    x + 3/4   = 5/12

    x            = 5/12 - 3/4

    x            = -1/3

vậy x = -1/3

b.| x - 7/15 | = 3/10

     x - 7/15  = 3/10 => x = 3/10 + 7/15 => x = 23/30

     x - 7/15  = -3/10 => x = -3/10 + 7/15 => x = 1/6

vậy x = 23/30 hoặc 1/6

tk mk nhé mk làm đc nửa bài rùi

29 tháng 4 2017

Câu  1 :

a) \(\frac{3}{11}-\frac{7}{11}+\frac{2}{11}=\frac{-4}{11}+\frac{2}{11}=\frac{-2}{11}\)

b) \(\frac{7}{15}+\frac{2}{3}=\frac{7}{15}+\frac{10}{15}=\frac{17}{15}\)

c) \(\frac{3}{5}.\frac{9}{11}+\frac{3}{5}.\frac{2}{11}-2\frac{1}{2}\)

\(=\left(\frac{3}{5}.\frac{9}{11}+\frac{3}{5}.\frac{2}{11}\right)-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{3}{5}.\left(\frac{9}{11}+\frac{2}{11}\right)-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{3}{5}.1-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{3}{5}-\frac{5}{2}=\frac{6}{10}-\frac{25}{10}=\frac{-19}{10}=-1\frac{9}{10}\)

Câu 2 :

a) \(x+75\%=\frac{5}{12}\)

  \(x+\frac{3}{4}=\frac{5}{12}\)

 \(x=\frac{5}{12}-\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{5}{12}-\frac{9}{12}=\frac{-4}{12}=\frac{-1}{3}\)

Vậy : \(x=\frac{-1}{3}\)

Câu 3 :            

                                        Giải :

Số HS trung bình là :

     \(48.\frac{5}{12}=20\left(HS\right)\)

Số HS còn lại là :

      \(48-20=28\)\(\left(HS\right)\)

Số HS khá là :

      \(28.\frac{4}{7}=16\left(HS\right)\)

Số HS giỏi là :

      \(28-16=12\left(HS\right)\) 

          Đ/S : 12 Học sinh

14 tháng 7 2018

j ha hố hố hì hì hì ha ha ha

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)Bài 2: Thực hiện phép tính:a)\(8\frac{3}{4}\)- \(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)+ \(\frac{1}{5}\): \(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\). \(\frac{7}{5}\)+ \(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\). \(\frac{2}{5}\)+ \(\frac{6}{11}\). \(\frac{-3}{10}\)Bài 3:Tìm x: Bài 4:Một lớp có 40 học sinh gồm...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản

 a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a)\(8\frac{3}{4}\)\(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\)\(\frac{7}{5}\)\(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{6}{11}\)\(\frac{-3}{10}\)

Bài 3:Tìm x:

 

Bài 4:

Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5:

 Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

Bài 6:Cho 

 

 

1
12 tháng 5 2017

Bài 1:

 a,\(\frac{3.21}{14.15}\)=\(\frac{1.3}{2.5}\)=\(\frac{3}{10}\)

 b,\(\frac{49+7.49}{49}\)=\(\frac{49\left(7+1\right)}{49}\)=\(\frac{1.8}{1}\)=8

29 tháng 3 2019

Bài 1 : Tính :

a, \(-\frac{8}{3}.\frac{6}{13}.\frac{7}{13}.\frac{-3}{8}+1\frac{3}{8}\)

\(=\left(-\frac{8}{3}.-\frac{3}{8}\right).\left(\frac{6}{13}.\frac{7}{13}\right)+1\frac{3}{8}\)

\(=1.\frac{42}{169}+1\frac{3}{8}\)

\(=\frac{2195}{1352}\)

b) \(75\%-\left(\frac{5}{2}+\frac{5}{3}\right)+\left(-\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{25}{6}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}-\frac{25}{6}\)

\(=1-\frac{25}{6}\)

\(=-\frac{19}{6}\)

~Hok tốt~

29 tháng 3 2019

Bài 2 : 

a)\(\frac{3}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)                 b) \(\left(\frac{1}{2}-x\right).\frac{2}{3}=\frac{1}{8}\)                  

\(\frac{3}{5}.x=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\)                        \(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{8}:\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{5}.x=\frac{7}{6}\)                                    \(\frac{1}{2}-x=\frac{3}{16}\)

\(x=\frac{7}{6}:\frac{3}{5}\)                                     \(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{16}\)

\(x=\frac{35}{18}\)                                         \(x=\frac{5}{16}\)

c) \(\left|2x-\frac{3}{7}\right|-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(\left|2x-\frac{3}{7}\right|=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)

\(\left|2x-\frac{3}{7}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow2x-\frac{3}{7}\in\left\{\frac{5}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)

\(TH1:2x-\frac{3}{7}=\frac{5}{4}\)                  \(TH2:2x-\frac{3}{7}=-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{5}{4}+\frac{3}{7}\)                           \(\Rightarrow2x=-\frac{5}{4}+\frac{3}{7}\)

     \(2x=\frac{47}{28}\)                                       \(2x=-\frac{23}{28}\)

      \(x=\frac{47}{28}:2\)                                        \(2x=-\frac{23}{28}:2\)

    \(x=\frac{47}{56}\)                                         \(2x=-\frac{23}{56}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{47}{56};-\frac{23}{56}\right\}\)

25 tháng 4 2019

Gợi ý😁:Đầu tiên tìm số phần của học sinh trung bình rồi quy về phân số. mẫu số của tất cả phân số ấy quy đồng về 42. Rồi xem ưu cuảnphaaan số nào là bao nhiêu thì chính là số học sinh của loại học sinh đó( khá, giỏi, trung bình)

25 tháng 4 2019

đề sai hả bạn?

a.So hoc sinh gioi la:

    5 : 1/4 = 20 ( hoc sinh )

So hoc sinh kha la:

  20 x 3/2 = 30 ( hoc sinh )

So hoc sinh lop 6A la:

  30 + 20 + 10 = 60 ( hoc sinh )

b.Ti so phan tram cua so hoc sinh kha so voi so hoc sinh ca lop la:

    30 : 60 = 0,5 = 50%

        Dap so:a.60 hoc sinh

                    b.50%

hoc tot

2 tháng 8 2021

a) Số học sinh giỏi là :

 5 : 1/4 = 20 (học sinh)

Số học sinh khá là :

20 x 3/2 = 30 (học sinh)

Số học sinh lớp 6A là:

20 + 30 + 10 = 60 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp là:

30 : 60 = 0,5

       0,5 = 50%