Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu cho Na,K vào các dd muối,nó sẽ tác dụng với nước trước,sau đó mới tác dụng với dd muối
Vì vậy Na,K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học
Hơn nữa không chỉ có 2 kim loại này không đẩy được,mà còn có Li,Ba,Ca nữa nhé bạn
Vì khi cho Na, K vào dung dịch muối thì Na, K sẽ phản ứng với nước trước tao thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm mới phản ứng tiếp với dung dịch muối => bazo mới + muối mới
=> Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học kim loại ra khỏi dung dịch muối
T là Cu
X là Na
Y là Al
Z là Fe
PTHH:
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
2) Zn (0,025) + CuSO4 (0,025) -----> ZnSO4 (0,025) + Cu (0,025)
- kẽm ko tan được nữa => CuSO4 đã phản ứng hết
mCuSO4 = 4 gam
=> nCuSO4 = 0,025 mol
- Theo PTHH: nZn = 0,025 mol
=> mZn = 1,625 gam
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Zn_{dư}\\ZnSO_4:0,025\left(mol\right)\\Cu:0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mZnSO4 = 0,025 . 161 = 4,025 gam
mdd sau = 40 + 0,025.65 = 41,625 gam
=> C% ZnSO4 = 9,6697%
3) Zn + H2SO4 ----> ZnSO4 + H2
nH2 = 0,05 mol
- Theo PTHH: nZn = 0,05 mol
=> mZn = 3,25 gam
=> mCu = 2 gam
=> \(\%mZn=\dfrac{3,25.100\%}{5,25}=61,9\%\)
=> \(\%mCu=100\%-61,9\%=38,1\%\)
- Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu tương ứng với phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong 5,25 gam hỗn hợp X.
Vậy phần trăm khối lượng của kim loại Zn và Cu trong hỗn hợp X ban đầu lần lượt là 61,9% và 38,1%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.
Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca
Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na
Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na
2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2
Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na
Mg+NaOH=MgOH+Na
2Na+NaOH=Na2O+NaH
Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na
Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na
Câu 2 :
a) Theo chiều tăng dần : Ag Cu Al Mg Na
b) Tác dụng với dung dịch HCl : Na , Mg , Al
Pt : \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Chúc bạn học tốt
a) Ag, Cu, Al, Mg, Na (chiều tăng dần từ trái sang phải)
b) Al, Mg, Na
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
Câu 1: Vì các kim loại này phản ứng với H2O trước tạo thành bazo
Câu 2:
Ban đầu Na phản ứng trước với HCl:\(\text{2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2}\)
Nếu HCl hết, Na dư thì Na phản ứng với H2O: \(\text{2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 }\)