K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

refer

câu 1

Phú Yên có gần 30 dân tộc sống chung với nhau. Chăm, Êđê, Ba Na, Hrê, Hoa, Raglai là những tộc người đã sống lâu đời trên đất Phú Yên. Sau ngày miền Nam được giải phóng, sau khi thành lập huyện Sông Hinh (1986) có những dân tộc từ miền núi phía Bắc di cư vào vùng đất Sông Hinh như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu,...

caau2 

Nông nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ yếu là lúa, mía,cây hoa màu với trình độ thâm canh khá.

Với cánh đồng Tuy Hòa, cánh đồng lúa rộng nhất miền Trung, lương thực, đặc biệt là lúa, nhân dân đã tự túc và có phần sản xuất ra các tỉnh lân cận. Sản lượng lúa bình quân hàng năm ước trên 320000 tấn, đáp ứng nhu cầu địa phương và bán ra tỉnh ngoài. Mặc dù không phải là trọng tâm nhưng đây là ngành kinh tế thu hút nhiều lao động của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.

Do khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương và chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8, thích hợp nhiều loại cây lương thực và hoa màu như: lúa, bắp, đậu, rau, dưa, bầu, bí, khoai, sắn, mía,...; phát triển tốt ở Tây Hòa, Tuy An, Phú Hòa. Cây mía trồng nhiều ở Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân, Tuy An, và Tây Hòa. Dừa là loại cây công nghiệp trồng nhiều ở Sông Cầu.

câu3

Dân Phú Yên thường được gọi là dân xứ "nẫu", đó là tiếng nói đặc trưng của họ, tiếng nẫu (nẫu = người ta).

Dân Phú Yên còn có thể loại hát chòi, đó là một thể loại hát dân gian từng rất phổ biến ở Phú Yên.

Phú Yên cũng chính là nơi đã phát hiện ra nhiều di sản văn hoá, như bộ trường ca quý giá của các dân tộc thiểu số, bộ đàn đá Tuy An có độ chuẩn về cung bậc thuộc loại chính xác nhất và những chiếc kèn đá có một không hai.

 

 

 

 

môn giáo dục địa phươngPhần trắc nghiệm         Câu 1: Khoảng 3 vạn năm trước, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có các thị tộc, bộ lạc sinh sống ở:          A. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lô, sông Đà          B. Các khu vực ven sông Chảy, sông Hồng, sông Lô          C. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lam, sông Mã          D. Các khu vực ven núi đồi, hang động...
Đọc tiếp

môn giáo dục địa phương

Phần trắc nghiệm         Câu 1: Khoảng 3 vạn năm trước, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có các thị tộc, bộ lạc sinh sống ở:          A. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lô, sông Đà          B. Các khu vực ven sông Chảy, sông Hồng, sông Lô          C. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lam, sông Mã          D. Các khu vực ven núi đồi, hang động          Câu 2: Gò Mun là địa điểm tìm thấy  dấu tích người nguyên thủy thuộc huyện nào?          A.Đoan Hùng            B. Phù Ninh          C. Tam Nông        D. Lâm Thao                         Câu 3: Ai là người đứng đầu nhà nước Văn Lang?          A.Lí Bí           B. Thục Phán          C. Hùng Vương       D. Triệu Quang Phục         Câu 4: Kinh đô nhà nước Văn Lang ở đâu?         A.Lâm Thao              B. Việt Trì          C.  Phù Ninh                 C.  Hạ Hòa                              Câu 5: Nghề nào phát triển trên vùng đất Phú Thọ thời Văn Lang?         A.Chăn nuôi            D. Đánh cá                 C. Đúc đồng                 D. Rèn sắt                         Câu 6 : Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang- Âu lạc là:    A.dệt vải          B. làm gốm                 C. nông nghiệp                     D. đánh cá         Câu 7: Di tích Làng Cả và Gò De (Việt Trì) tìm thấy nhiều hiện vật bằng:         A.đá                         B. đồng                 C. gốm                     D. sắt         Câu 8: Nữ tướng ở Đoan Hùng tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng là ai?         A. Nguyệt Diện                  B.Nàng Nội             C. Thiều Hoa          D. Hà Liễu     Câu 9: Đình Lâu Thượng thờ Hai Bà Trưng và các nữ tướng của Hai Bà hiện nay ở đâu?         A.Đoan Hùng               B. Lâm Thao           C. Phù Ninh                  D. Việt Trì         Câu 10: Cuộc kháng chiến chống quân Lương (TK VI) lúc đầu do ai lãnh đạo?        A. Nhân dân Phú Thọ      B. Hai Bà Trưng     C. Lí Bí      D. Triệu Quang Phục           II. Phần tự luận    Câu 1. Trong truyền thuyết “Hùng Vương chọn đất đóng đô”, tại sao vua lại chọn thành Phong Châu làm đất đóng đô sau khi đi qua nhiều nơi? Việc làm đó có ý nghĩa gì?          Câu 2. Viết đoạn văn khoảng 10 dòng kể tóm tắt một truyền thuyết Hùng Vương mà em biết ?

0
8 tháng 4 2018

- Ở Đồng Xuân và Sơn Hòa có nhiều nơi người Chăm Hroi và người Ba Na ở gần nhau và ảnh hưởng nhau sâu sắc.

- Dân tộc Ê Đê tụ cư đông đảo ở một số xã của huyện Sông Hinh và huyện Sơn Hòa. Họ là cư dân chủ thể của huyện Sông Hinh. Tại đây có những xã gần như toàn người Ê Đê: xã Ea Bia, xã Ea Bá, xã Ea Trol. Ở huyện Sơn Hòa, người Ê Đê tập trung đông ở hai xã: Suối Trai và Krông Pa. Ở một số xã khác có người Ê Đê ở xen cư với người Chăm Hroi hoặc Ba Na.

8 tháng 4 2018

cảm ơn nhưng mình biết cái này rồi

4 tháng 4 2017

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

4 tháng 4 2017

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

3 tháng 11 2016

1.- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.

 

3 tháng 11 2016

2. Đạo Phật nắm vai trò quan trọng trong thời Lý, các vua Lý như Lý Thánh Tông, Lý Thái Tổ, ... đều sùng bái Đạo Phật, sai dựng chùa, tượng, soạn kinh Phật, sách Phật...

23 tháng 4 2017

- Giáo dục – khoa cử rất phát triển:

    + Thời Lê sơ (1428 – 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.

    + Riêng thời vua Lê Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

- Văn học:

    + Văn học chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo...

    + Văn thơ chữ Nôm có: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập...

- Khoa học:

    + Sử học có các tác phẩm: Đại Việt sử kí, Đại Việt sư kí toàn thư, Lam Sơn thực lục...

    + Địa lí có các tác phẩm: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chỉ...

    + Y học có: Bản thảo thực vật toát yếu.

    + Toán học có: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật:

    + Nghệ thuật sân khấu như: ca, múa, nhạc, chèo, tuồng.

    + Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa).

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

 

28 tháng 2 2021

-van hoc

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

-ve GD

 + Thời Lê sơ (1428 – 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.

+ Riêng thời vua Lê Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.