Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Củ dền
Đặc điểm : thân củ nằm dưới mặt đất
Chức năng đối với cây : dự trữ chất dinh dưỡng
Tên thân biến dạng : Thân củ .
Mong bạn tick cho mình . Chúc bạn học tốt
I. trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2
6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống C. Cây cải canh
B. Cây rau ngót D. Cây mùng tơi
7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ C. Lá
B. Thân D. Củ
8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp
1. Để tăng năng suất cây trồng.
2. - Mọc đối: Ổi
- Mọc cách: Ngô
- Mọc vòng: Dây Huỳnh
3. Thân rễ: Gừng, Diên Vĩ,...
Tik cho mềnh!!!
Trên mạch bổ sung: tỷ lệ A + G/T + X = 4/1 vì A1 = T2,T1 = A2,G1 = X2 VÀ X1 = G2
Trên cả phân tử thì tỉ lệ A + G/T + 1 = 1 vì A = T,G = X
trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ?
A.khi thụ phấn nhờ sâu bọ hoặc gặp khó khăn
B.khi muốn tạo ra những giống lai mới
C.muốn tăng năng xuất cho các cây giao phấn
D. A,B,C đúng
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?
Trả lời:
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?
Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?
Trả lời:
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Cau 1:-DIA Y:
+Hinh dang:hinh vay, hinh canh, dang soi,...
+Dia y thuong song bam tren than cay go, vach da.
Cau 2:-Cau tao:gom soi nam xen lan voi te bao tao.
+Nam hut nuoc va muoi khoang cung cap cho tao.
+Tao quang hop->chat huu co->nuoi song ca 2.
=>hinh thuc cong sinh.
Cau 3:+Tao thanh dat.
+La thuc an cua huou Bac Cuc.
+Nguyen lieu de che nuoc hoa, pham nhuom, lam thuoc.
CHUC BN HC TOT!!!:D
Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:
- Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.
- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
Lê Thị Bảo Ngọc
− Giâm cành là gì ?
* Giâm cành là một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới
−− Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành ?
VD:Tên một số cây được trồng bằng giâm cành là : cây mía, cây ra ngót, cây ra muống vv
−− Chiết cành là gì ?
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới.
−− Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt ?
Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.
−− Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành ?
các loại cây thường trồng bằng cách chiết cành:cam,chanh,bưởi,...--->tóm lại là các loại cây ăn quả lâu năm thường được trồng bằng cách chiết cành
−− Hãy trình bày tóm tắt các bước ghép mắt ?
Các bước là:
Bước 1: rạch vỏ gốc ghép.
Bước 2: cắt lấy mắt ghép.
Bước 3: luồn mắt ghép vào vết rạch.
Bước 4: buộc dây để giữ mắt ghép.
-Giâm cành: Là cắt một đoạn cành có đủ mắt,cắm xuống đất ẩm cho cành đi bén rễ,phát triển thành cây mới.
VD: Cây mía, rau khoai, rau muống,...
-Chiết cành: Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới đem trồng thành cây mới.
- Ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt, vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.
VD: Cây bưởi, cây cam, cây hồng xiêm, cây đào,...
- Các bước ghép mắt là:
+ Rạch vỏ gốc ghép.
+ Cắt lấy mắt ghép.
+ Luồn mắt ghép vào vết rạch.
+ Buộc dây để giữ mắt ghép.
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản