Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vfa cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.
Thời gianQuá trình xâm lược của thực dân Pháp.Cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
1-9-1858 | Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam. | Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt. |
2-1859 | 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định | Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. - Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc |
24-2-1861 | -Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long. | - Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng. - Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861) - Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước. - Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp. |
6-1867 | Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn | - Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc. - Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp. - Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho. - Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá ) - Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị. |
-Ngày 20-11 | - Pháp đánh thành Hà Nội lần I. - Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định | - Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết. - Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà - Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một |
25-4-1882 | - Pháp đánh thành Hà Nội lần II. - Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ. | - Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành. - Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai |
18-8-1883 | 18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An. | - Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt. |
1884 | Hiệp ước Pa- tơ -nốt. | Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp. |
2. Lập bảng niên biểu phong trào Cần Vương (1885-1896):
NămSự kiện chính
5-7-1885 | Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế. |
13-7-1885 | Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. |
1885-1888 | Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ |
1888- 1896 | sau Vua Hàm Nghi bị bắt, qui tụ thành những khởi nghĩa lớn |
1886-1887 | Khởi nghĩa Ba Đình ( Phạm Bành, Đinh Công Tráng) |
1883-1892 | Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật ) |
1885-1895 | Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng) |
3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ( Đến năm 1918)
Niên đạiSự kiện
1905-1909 | - Phong trào Đông Du |
1907 | - Đông Kinh nghĩa thục |
1908 | - Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì |
1911 | - Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước |
refre
1-9-1858 | Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam. | Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt. |
2-1859 | 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định | Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. - Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc |
24-2-1861 | -Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long. | - Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng. - Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861) - Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước. - Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp. |
6-1867 | Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn | - Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc. - Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp. - Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho. - Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá ) - Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị. |
-Ngày 20-11 | - Pháp đánh thành Hà Nội lần I. - Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định | - Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết. - Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà - Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một |
25-4-1882 | - Pháp đánh thành Hà Nội lần II. - Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ. | - Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành. - Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai |
18-8-1883 | 18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An. | - Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt. |
1884 | Hiệp ước Pa- tơ -nốt. | Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp. |
5-7-1885 | Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế. |
13-7-1885 | Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. |
1885-1888 | Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ |
1888- 1896 | sau Vua Hàm Nghi bị bắt, qui tụ thành những khởi nghĩa lớn |
1886-1887 | Khởi nghĩa Ba Đình ( Phạm Bành, Đinh Công Tráng) |
1883-1892 | Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật ) |
1885-1895 | Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng) |
1905-1909 | - Phong trào Đông Du |
1907 | - Đông Kinh nghĩa thục |
1908 | - Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì |
1911 | - Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước |
Thời gian | Sự kiện |
2 - 1951 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. |
1950 - 1951 | Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh. |
Đông - xuân 1951 -1952 | Chiến dịch Hòa Bình. |
Thu - đông 1952 | Chiến dịch Tây Bắc. |
Xuân - hè 1953 | Chiến dịch Thường Lào. |
9 - 1953 | Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 . |
1954 | Chiến dịch Điện Biên Phủ. |
21 - 7 - 1954 | Ký kết Hiệp định Giơnevơ |
Thời gian | Sự kiện |
2 - 1951 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. |
1950 - 1951 | Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh. |
Đông - xuân 1951 -1952 | Chiến dịch Hòa Bình. |
Thu - đông 1952 | Chiến dịch Tây Bắc. |
Xuân - hè 1953 | Chiến dịch Thường Lào. |
9 - 1953 | Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 . |
1954 | Chiến dịch Điện Biên Phủ. |
21 - 7 - 1954 | Ký kết Hiệp định Giơnevơ |
Tham khảo
Thời gian | Sự kiện | Diễn biến chính | Kết quả, ý nghĩa |
Nước Nga – Liên Xô | |||
Tháng 2-1917 | Cách mạng dân chủ tư sản | - Tổng bãi công chính trị ở Pê-tơ-rô-grát. - Khởi nghĩa vũ trang. | - Lật đổ chế độ Nga hoàng. - Hai chính quyền song song tồn tại. - Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. |
Tháng 10-1917 | Cách mạng tháng Mười | - Đêm 24-10, các đội Cận vệ đỏ nhanh chóng chiếm được các vị trí then chốt ở Thủ đô. - Đêm 25-10, quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt. | - Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời. - Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga. - Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. - Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. |
Các nước tư bản chủ nghĩa | |||
1929 - 1933 | Khủng hoảng kinh tế thế giới | - Bùng nổ ở nước Mĩ sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản, trầm trọng nhất là năm 1932. | - Để lại nhiều hậu quả trên tất cả các lĩnh vực. - Chủ nghĩa phát xít ra đời, đe dọa hòa bình an ninh thế giới. |
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 1-9-1858 | Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam |
Ngày 17-2-1859 | Quân Pháp nổ súng đánh thành Gia Định |
Ngày 24-2-1861 | Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa |
Ngày 10-12-1861 | Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông |
Ngày 5-6-1862 | Triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất |
Ngày 24-6-1867 | Thực dân Pháp chiếm được ba tỉnh Nam Kì gồm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên |
Ngày 20-11-1873 | Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội |
Ngày 21-12-1873 | Diễn ra trận Cầu Giấy, tướng giặc là Gác - ghi - nê bị giết |
Ngày 19-5-1883 | Diễn ra trận Cầu Giấy lần thứ hai, tướng Pháp là Ri - vi - e bị giết |
Ngày 6-6-1884 | Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa - tơ - nốt |