K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Câu 1:

*Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới

Ví dụ: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3

K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + SO2

K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

*Điều kiện để pư trao đổi trong dd xảy ra là:

+Sản phẩm pư phải có chất kết tủa(ko tan)

VD. K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

+Sản phẩm pư phải có chất khí bay hơi

VD. K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

+Sản phầm pư phải có chất điện ly yếu như H2O, CH3COOH

VD HCl + NaOH -> NaCl + H2O

12 tháng 6 2018

Câu 3:

Gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: S + O2 -> SO2

4FeS2 + 11O2 -> 2FeO3 + 8SO2

Giai đoạn 2: 2SO2 + O2 -> 2SO3 (đk: 450oC, xt: V2O5)

Giai đoạn 3: SO3 + H2O -> H2SO4

Trên thực tế người ta ko dùng nc để hấp thụ trực tiếp SO3(vì như vậy nhiệt độ tăng cao, tạo ra H2SO4 dạng sương mù) mà dùng H2SO4 (đặc 98%) để hấp thụ SO3 -> hỗn hợp Oleum

H2SO4 + nSO3 -> H2SO4 . nSO3

Sau đó mới dùng nước hòa tan dần H2SO4 . nSO3 thu dc H2SO4

24 tháng 5 2018

*Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới

Ví dụ: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3

K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + SO2

K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

*Điều kiện để pư trao đổi trong dd xảy ra là:

+Sản phẩm pư phải có chất kết tủa(ko tan)

VD. K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3

+Sản phẩm pư phải có chất khí bay hơi

VD. K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2

+Sản phầm pư phải có chất điện ly yếu như H2O, CH3COOH

VD HCl + NaOH -> NaCl + H2O

5 tháng 9 2021

undefined

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.

Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.

Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.

Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.

Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.

Câu 6: Nêu các tính chất vật lý -  tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.

Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.

Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.

Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của  Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

0

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Câu 1:

\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Câu 2:

a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.

b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.

c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4  đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!

\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)